Tác giả | NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC |
ISBN điện tử | 978-604-82-6972-2 |
Khổ sách | 19x27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | |
Danh mục | NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC |
Số trang | 100 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook; |
Quốc gia | Việt Nam |
“Thiết kế trục cảnh quan ” là sản phẩm nghiên cứu và ứng dụng từ thực tiễn đào tạo chuyên ngành Kiến trúc cảnh quan tại Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh. Sản phẩm nghiên cứu đã được nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường năm 2016, đồng thời là một phần trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu, xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành Kiến trúc cảnh quan” nghiệm thu năm 2021. Thực tế hiện nay tại Việt Nam, chuyên ngành Kiến trúc Cảnh quan đang là một chuyên ngành được nhiều cơ sở đào tạo quan tâm. Vì vậy việc xây dựng nội dung các học phần lý thuyết và đồ án có tính đặc thù, đáp ứng được những yêu cầu đào tạo Kiến trúc sư Cảnh quan tại trường Đại học Kiến trúc Tp. HCM nói riêng và tại các trường đại học khác có chuyên ngành tương tự và triết lý giáo dục tương đồng, đòi hỏi phải có tính tổng quát lẫn chuyên sâu, tính hàn lâm lẫn thực hành, tính lý thuyết đi đôi với thực nghiệm. Nội dung đồ án Thiết kế trục cảnh quan trong nghiên cứu đảm bảo cung cấp kiến thức cho Kiến trúc sư Cảnh quan có khả năng đảm nhiệm vai trò ở cả hai lĩnh vực Quy hoạch và Kiến trúc, đảm bảo được cơ bản cho việc hành nghề và nghiên cứu trong lĩnh vực Kiến trúc Cảnh quan, có khả năng áp dụng cụ thể trong điều kiện tại Việt Nam, khu vực và thế giới. Sản phẩm nghiên cứu đã được áp dụng thành công vào quá trình đào tạo thực tế cho chuyên ngành Kiến trúc Cảnh quan của Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2013 đến nay. |
Chương 1. Nội dung đồ án thiết kế trục cảnh quan | |
1.1. Mục tiêu đồ án trục cảnh quan | 7 |
1.2. Nội dung thực hiện | 7 |
Phụ lục. Đề bài thiết kế nhanh trục cảnh quan(thực hiện trong 1 ngày tại họa thất) 11 | 11 |
Chương 2. Nguyên tắc thiết kế trục cảnh quan | |
2.1. Các khái niệm, định nghĩa liên quan | 13 |
2.2. Các nguyên tắc nghệ thuật cơ bản trong thiết kế cảnh quan | 16 |
2.3. Các nguyên tắc thị giác áp dụng trong thiết kế trục cảnh quan | 20 |
2.4. Các nguyên tắc thiết kế cây xanh đường phố | 24 |
2.5. Các nguyên tắc thiết kế vỉa hè | 26 |
2.6. Các nguyên tắc thiết kế chiếu sáng đường phố | 27 |
2.7. Các nguyên tắc thiết kế biển báo và ký hiệu trong đô thị | 29 |
Chương 3. Cơ sở pháp lý trong thiết kế trục cảnh quan | |
3.1. Các quy định chung liên quan đến thiết kế trục cảnh quan theo QCVN 01:2021/BXD | 30 |
3.2. Các quy định kỹ thuật liên quan đến thiết kế trục cảnh quan theo QCVN 01:2021/BXD | 31 |
3.3. Các quy định chung theo thông tư 12/2016/TT-BXD | 32 |
3.4. Các tiêu chuấn áp dụng trong đồ án thiết kế trục cành quan | 33 |
Chương 4. Các lý luận và xu hướng, kinh nghiệm trong thiết kế trục cảnh quan | |
4.1. Lý luận và xu hướng thiết kế trục cành quan | 54 |
4.2. Kinh nghiệm thiết kế trục cảnh quan 70 | 70 |
Chương 5. Thể hiện đồ án thiết kế trục cảnh quan 76 | 76 |
Chương 6. Thông tin một số khu đất thực hiện đồ án | |
Đế 1: Trục cảnh quan đường Phạm Ngọc Thạch | 85 |
Đế 2: Trục cảnh quan đường Lê Duẩn | 87 |
Đế 3: Trục cảnh quan đường Tôn Đức Thắng | 89 |
Đế 4: Trục cảnh quan ven sông Sài Gòn thuộc khu số 1-2a | 91 |
Đế 5: Trục cảnh quan dọc Rạch Cá Trê | 93 |
Phụ lục. Sản phẩm đồ án thiết kế trục cảnh quan của sinh viên trường Đại học Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh | 95 |
Tài liệu tham khảo | 98 |