Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế ụ khô trong nhà máy đóng tàu và sửa chữa tàu thủy
4.5
1751
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Thanh Sơn
ISBN978-604-82-2816-3
ISBN điện tử978-604-82-3585-7
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2019
Danh mụcNguyễn Thanh Sơn
Số trang411
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

“Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìn dài hạn” là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt mà Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV - Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đã nêu rõ. Trong cơ cấu các ngành, nghề biển cần tập trung phát triển, ngành công nghiệp đóng tàu, bao gồm đóng mới tàu và sửa chữa tàu thủy, luôn chiếm vị trí ưu tiên hàng đầu vì nó không chỉ là một trong những ngành công nghiệp chủ chốt mà còn đóng vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế biển, khai thác, quản lý nguồn lợi và bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển. Vì vậy việc đầu tư xây mới và hiện đại các cơ sở đóng tàu và sửa chữa tàu thủy vừa là công việc cấp bách, vừa là công tác thường xuyên.

Nhà máy đóng tàu và sửa chữa tàu thủy thường bao gồm các bộ phận chủ yếu như: Các phân xưởng sản xuất; Thiết bị năng lượng; Kho bãi; Khu nước và Công trình thủy công. Trong số đó, Công trình thủy công, với công dụng chính là nâng - hạ tàu, có vai trò trung tâm, quy mô thường lớn nhất, có mức độ phức tạp nhất cả về thiết kế, kỹ thuật xây dựng và thi công. Trong suốt lịch sử phát triển của ngành đóng tàu đã có nhiều dạng công trình thủy công được sử dụng như: Đà tàu; Triền tàu; Ụ khô; Ụ nước và Ụ nổi. Trong số các dạng công trình thủy công nêu trên, mặc dù ra đời sau nhưng trong thời gian gần đây ụ khô đã, đang trở thành loại công trình nâng hạ tàu được xây dựng nhiều nhất và chắc chắn sẽ là loại công trình nâng - hạ tàu được phát triển chủ yếu trong tương lai do có nhiều ưu điểm nổi bật như: Độ tin cậy cao; Tuổi thọ công trình rất lớn (phổ biến từ 50 đến 70 năm, thậm chí có thể đến 100 năm); Quá trình nâng - hạ tàu êm thuận, an toàn, không tác động cơ học đến thân tàu (đặc biệt là các loại tàu lớn và tàu đặc biệt); Không hạn chế kích thước tàu cần được nâng - hạ;…   

Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, các tài liệu hiện đại chuyên ngành xây dựng về nhà máy đóng tàu và sửa chữa tàu thủy còn tương đối ít ngoại trừ một số lượng nhỏ các giáo trình giảng dạy đại học chuyên ngành Công trình thủy, đặc biệt là thiếu các tài liệu chuyên sâu về các dạng công trình thủy công đặc biệt như ụ khô. Trong cuốn sách “Thiết kế ụ khô trong nhà máy đóng tàu và sửa chữa tàu thủy”, nhóm tác giả đã tập hợp các tài liệu kỹ thuật chuyên ngành, lý thuyết, các mô hình tính toán, các đồ án thiết kế, các công trình xây dựng tiêu biểu, các bài học kinh nghiệm để trình bày chi tiết các nội dung về quá trình hình thành, phát triển, vai trò, chức năng, cấu tạo, phương pháp thiết kế, nội dung tính toán, hệ thống các trang thiết bị kỹ thuật và những lưu ý khi thi công ụ khô.  

Nội dung cuốn sách là nguồn tài liệu kỹ thuật chuyên ngành bổ ích cho các giảng viên, học viên cao học và sinh viên chuyên ngành Xây dựng công trình thủy cũng như các chuyên ngành có liên quan. Cuốn sách đồng thời cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cán bộ, kỹ sư ngành xây dựng công trình.

Xem đầy đủ

 

 

Trang

 
Lời nói đầu

3

 
Chương 1. Những khái niệm chung về nhà máy đóng tàu  
và sửa chữa tàu thủy  
1.1. Tổng quan về công nghệ đóng tàu

5

 
1.1.1. Các khái niệm cơ bản

5

 
1.1.2. Khái niệm và phân loại nhà máy đóng tàu

6

 
1.1.3. Phương pháp đóng tàu

7

 
1.2. Tổng quan về công nghệ sửa chữa tàu

9

 
1.2.1. Khái niệm cơ bản về nhà máy sửa chữa tàu

9

 
1.2.2. Các hình thức và phương pháp sửa chữa tàu

9

 
1.3. Các bộ phận chủ yếu của nhà máy đóng tàu và sửa chữa tàu thủy

10

 
1.3.1. Nhóm các phân xưởng chính

11

 
1.3.2. Nhóm các phân xưởng chế tạo máy

12

 
1.3.3. Nhóm phân xưởng phụ

12

 
1.3.4. Khu nước và các công trình thủy công

12

 
1.3.5. Thiết bị năng lượng

12

 
1.3.6. Kho bãi

12

 
1.3.7. Bộ phân phục vụ

12

 
Chương 2. Chức năng, công dụng của ụ khô trong nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy  
  
2.1. Khái niệm

20

 
2.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển của ụ khô

20

 
2.1.2. Phương án bố trí ụ khô

23

 
2.1.3. Thao tác đưa tàu ra, vào ụ khô

25

 
2.2. Các bộ phận chính của ụ khô

27

 
2.3. Phân loại ụ khô

31

 
2.3.1. Theo trọng tải tàu tính toán

31

 
2.3.2. Theo công dụng

31

 
2.3.3. Theo số buồng ụ

32

 
2.3.4. Theo số cửa vào ụ

32

 
2.3.5. Theo dạng kết cấu (chủ yếu là kết cấu buồng ụ)

32

 
2.3.6. Theo phương pháp thi công

32

 
2.3.7. Theo dạng vật liệu xây dựng

32

 
2.4. Tính toán, lựa chọn các thông số cơ bản của ụ khô

32

 
2.4.1. Chiều dài buồng ụ

33

 
2.4.2. Chiều rộng buồng ụ

34

 
2.4.3. Chiều rộng tại lối vào ụ

34

 
2.4.4. Chiều dài đầu ụ

34

 
2.4.5. Chiều sâu buồng ụ

34

 
2.4.6. Cao trình ngưỡng ụ

35

 
2.4.7. Cao trình đáy buồng ụ

35

 
2.4.8. Cao trình đỉnh tường ụ

35

 
2.4.9. Mực nước thiết kế

35

 
Chương 3. Cấu tạo của ụ khô  
3.1. Các nguyên tắc cấu tạo ụ khô cơ bản

37

 
3.2. Buồng ụ

44

 
3.2.1. Kết cấu buồng ụ trọng lực

44

 
3.2.2. Kết cấu buồng ụ có hệ thống tiêu nước ở nền

52

 
3.2.3. Kết cấu buồng ụ có neo đáy

58

 
3.3. Đầu ụ

63

 
3.3.1. Tổng quan

63

 
3.3.2. Cấu tạo đầu ụ

64

 
3.4. Tường ụ

66

 
3.5. Sàn ụ

69

 
3.6. Cửa ụ

74

 
3.6.1. Tổng quan

74

 
3.6.2. Cửa ụ khô dạng nổi

76

 
3.6.3. Cửa ụ khô dạng trượt

95

 
3.6.4. Cửa chữ nhân và cửa có bản lề

101

 
3.6.5. Cửa lật

109

 
3.6.6. Cửa ngăn

127

 
3.7. Trạm bơm

131

 
3.8. Đường hầm cấp nước

142

 
3.9. Các hệ thống công trình phụ trợ khác

149

 
3.9.1. Hệ thống cấp nước

149

 
3.9.2. Hệ thống tháo nước

150

 
3.9.3. Hành lang, hào, đường hầm và các hệ thống hỗ trợ kỹ thuật

152

 
Chương 4. Thiết kế ụ khô  
4.1. Tổng quan

159

 
4.1.1. Các yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với ụ khô

159

 
4.1.2. Nội dung tính toán khi thiết kế ụ khô

160

 
4.1.3. Tác động và tải trọng tác dụng lên các bộ phận của ụ khô

168

 
4.2. Tính toán thủy lực hệ thống cấp, tháo nước buồng ụ

180

 
4.3. Tính toán tĩnh học ụ khô

183

 
4.3.1. Tính toán buồng ụ khô

183

 
4.3.2. Tính toán đầu ụ

216

 
4.4. Tính toán thấm

220

 
4.4.1. Thời kỳ xây dựng ụ

220

 
4.4.2. Thời kỳ khai thác ụ

222

 
4.5. Tính toán độ bền buồng ụ khô

226

 
4.5.1. Các sơ đồ tính toán

226

 
4.5.2. Tính toán buồng ụ bằng phương pháp phần tử hữu hạn

228

 
4.5.3. Sơ đồ tính toán đồng thời tường và đáy buồng ụ như tấm dầm  
trên nền đàn hồi

235

 
4.5.4. Phương pháp gần đúng tính toán tấm dầm có độ cứng thay đổi  
tựa tự do trên nền đàn hồi

238

 
4.5.5. Phương pháp gần đúng tính toán tấm - dầm có độ cứng thay đổi  
trên nền đàn hồi

252

 
4.5.6. Ví dụ tính toán đồng thời tường và đáy buồng ụ chịu tác dụng  
của áp lực thủy tĩnh

255

 
4.5.7. Ví dụ tính toán đồng thời tường và đáy của buồng ụ chịu tác dụng của nhiệt độ

261

 
 
4.5.8. Tính toán gần đúng đáy ụ được neo vào nền đàn hồi

268

 
4.5.9. Ví dụ tính toán đáy ụ được neo trước bằng các neo vào nền đàn hồi

275

 
4.5.10. Tính toán gần đúng dầm hoặc tấm dầm trên nền đàn hồi Winkler và các gối mềm đàn hồi tập trung  

284

 
4.5.11. Ví dụ tính toán đáy ụ được neo bằng cọc

285

 
Chương 5. Các trang thiết bị trong ụ khô  
5.1. Thiết bị nâng chuyển

290

 
5.1.1. Mô tả chung

290

 
5.1.2. Cần cẩu và công tác lắp dựng cần cẩu

294

 
5.1.3. Cầu trục và công tác lắp dựng cầu trục

297

 
5.1.4. Ray cầu trục

305

 
5.1.5. Hào cấp điện

317

 
5.2. Thiết bị gối kê tàu

320

 
5.3. Bơm

326

 
5.3.1. Tổng quan

326

 
5.3.2. Bơm

330

 
5.4. Thiết bị kéo tàu ra - vào ụ và neo tàu

343

 
5.5. Hệ thống chiếu sáng

351

 
5.6. Các hệ thống thiết bị phụ trợ khác

352

 
5.6.1. Dàn giáo

352

 
5.6.2. Thiết bị vận chuyển người và vật tư

353

 
Chương 6. Một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình thi công ụ khô  
6.1. Nạo vét, cải tạo và san lấp

361

 
6.2. Công tác đất

362

 
6.3. Công tác đóng cọc

362

 
6.4. Công tác tháo nước

363

 
6.5. Công tác lắp ráp và lắp đặt thiết bị

368

 
6.6. Thi công mặt sàn

370

 
6.7. Neo trong đất

371

 
6.8. Chuẩn bị và lắp đặt ray

371

 
6.9. Công tác bê tông

373

 
6.10. Công tác ván khuôn

375

 
6.11. Công tác cốt thép

377

 
6.12. Vận chuyển và đổ bê tông

378

 
6.13. Cải tạo đất nền

385

 
Chương 7. Một số vấn đề cần lưu ý trong vận hành, sửa chữa  
và cải tạo ụ khô  
7.1. Các thao tác vận hành ụ

389

 
7.2. An toàn lao động và kỹ thuật an toàn khi khai thác ụ

393

 
7.3. Bảo vệ buồng ụ tránh các vật thể lạ xâm nhập

394

 
7.4. Bảo trì và sửa chữa ụ khô

394

 
7.5. Cải tạo ụ khô

396

 
Kết luận

400

 
Tài liệu tham khảo

402

 

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989