Tác giả | Nguyễn Bá Kế |
ISBN | 978-604-82-7473-3 |
ISBN điện tử | 978-604-82-6212-9 |
Khổ sách | 19 x 27 cm |
Năm xuất bản (tái bản) | 2023 |
Danh mục | Nguyễn Bá Kế |
Số trang | 576 |
Ngôn ngữ | vi |
Loại sách | Ebook;Sách giấy; |
Quốc gia | Việt Nam |
Nhu cầu khai thác không gian dưới mặt đất trong xây dựng công trình, nhất là ở các đô thị lớn, ngày càng nhiều do cần tiết kiệm đất đai, do yêu cầu thông thường của thành phố hiện đại và cũng do sự cần ứng phó các tình trạng khẩn cấp trong phòng vệ dân sự.
Những công trình hoặc một phần công trình loại này thường được đặt sâu vào trong nền đất, ngoái phải chịu những tác động như những công trình đặt trên mặt đất còn phải chịu những tác động đặc biệt của môi trường đất xung quanh. Phương diện thiết kế, nhất là phương diện thi công chúng, cần có những xem xét, nghiên cứu riêng biệt.
Việc thi công các kết cấu chắn giữ hố móng là rất đa dạng, vì nó phụ thuộc vào những điều kiện cụ thể và thiết bị cũng được hoàn thiện ngày càng tốt hơn.
Vì vậy, sách này chi trình bày những yêu cầu chủ yếu cũng như trình tự công nghệ thi công chính mà người kỹ sư cần nắm vững. Ở đây cần nhấn mạnh rằng không có loại công trình xây dựng nào mà các khâu từ khảo sát, thiết kế, thi công và quan trắc lại có yêu cầu gắn bó chặt chẽ như đối với công trình chắn giữ hố móng.
Những vấn đề của sách khá rộng và rất phức tạp nhưng nhiều lí thú, một số đề tài nghiên cứu gần đây của một số viện hoặc một vài luận văn thạc sĩ hoặc tiến sĩ trong nước vừa được bảo vệ... đã thôi thúc tác giả biên soạn cuốn sách này với hy vọng nó sẽ đáp ứng một phần nhu cầu của công tác thiết kế, thi công và đào tạo ở nước ta.
Lời tựa | 3 |
Mở đầu | 7 |
0.1. Lời dẫn | 7 |
0.2. Đặc điểm của công trình hố móng | 8 |
0.3. Phân loại đào hố móng sâu, nội dung và trình tự công việc | 10 |
0.4. Nguyên tắc thiết kế và phân loại kết cấu chắn giữ | 11 |
0.5. Nội dung của công tác thiết kế | 17 |
0.6. Một số vấn đề của thiết kế và thi công công trình hố móng | 21 |
Chương 1: KHẢỌ SÁT CHO THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHẮN GIỮ HỐ MÓNG SÂU | |
1.1. Yêu cầu cơ bản của việc khảo sát địa chất công trình và địa chất thuỷ văn | 27 |
1.2. Điều tra công trình xung quanh | 32 |
Chương 2: TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN KẾT CẤU CHẮN GIỮ | |
2.1. Các dạng tải trọng và phân loại | 33 |
2.2. Áp lực đất | 34 |
2.3. Áp lực nước | |
2.4. Thào luận về tính áp lực đất | |
Chương 3: CHẮN GIỮ BẰNG CỌC TRỘN DƯỚI SÂU | |
3.1. Giới thiệu sơ lược | 67 |
3.2. Nguyên lí và đặc tính gia cố ximăng đất | 68 |
3.3. Thiết kế và tính toán cách chắn giữ bằng cọc trộn dưới sâu | 74 |
3.4. Những điểm chính trong thi công chắn giữ bằng cọc trộn dưới sâu | 86 |
3.5. Ví dụ thực tế | 91 |
Chương 4: CHẮN GIỮ BẰNG CỌC HÀNG | |
4.1. Giới thiệu chung | 97 |
4.2. Kết cấu chắn giữ bằng cọc hàng kiểu con son | 98 |
4.3. Tính kết cấu chắn giữ bằng cọc hàng với một tầng chống | 123 |
4.4. Tính kết cấu chắn giữ bằng cọc hàng với nhiều tầng chống | 131 |
4.5. Phương pháp phần tử hữu hạn tính hệ thanh trên nền đàn hồi | 160 |
Chương 5: CHẮN GIỮ BẰNG TƯỜNG LIÊN TỤC TRONG ĐẤT | |
5.1. Giới thiệu sơ lược | 193 |
5.2. Tính toán lực tĩnh của tường liên tục trong đất | 195 |
5.3. Phương pháp số gia tính tường chắn nhiều thanh chống | 218 |
5.4. Phương pháp phần tử hữu hạn | 223 |
5.4.5. Ví dụ dụ thực tế | 247 |
5.5. Kiểm tra tính ổn định của kết cấu chắn giữ | 251 |
5.6. Thi công tường liên tục trong đất | 265 |
Chương 6: THANH CHÓNG | |
6.1. Giới thiệu sơ lược | 291 |
6.2. Thiết kế và thi công kết cấu thanh chống | 291 |
6.3. Ví dụ thực tế | 312 |
6.4. Phương pháp xây dựng từ dưới lên và từ trên xuống | 328 |
6.5. Đào dưới nước | 329 |
Chương 7: THANH NEO TRONG ĐẤT | |
7.1. Phát triển và ứng dụng của thanh neo | 332 |
7.2. Cấu tạo và phân loại thanh neo | 333 |
7.3. Tác dụng chống nhổ của thanh neo | 335 |
7.4. Khả năng chịu lực của thanh neo | 339 |
7.5. Thiết kế thanh neo | 343 |
7.6. Tính ổn định tổng thể của thanh neo | 351 |
7.7. Thử nghiệm thanh neo | 359 |
7.8. Thi công thanh neo | 375 |
7.9. Sự phật triển của kĩ thuật thanh neo | 386 |
Chương 8: ĐINH ĐẤT CHẮN GIỮ HÓ MÓNG | |
8.1. Giới thiệu sơ lược | 389 |
8.2. Nguyên lí cơ bản của chắn giữ bằng đinh đất | 392 |
8.3. Thiết kế đinh đất phun bêtông | 395 |
8.4. Phân tích ổn định nội bộ tường đinh đất | 398 |
8.5. Phân tích ổn định ở bên ngoài tường đinh đất | 399 |
8.6. Thi cồng chắn giữ bằng đinh đất | 401 |
8.7. Ví dụ công trình thực tế | 403 |
Chương 9: HẠ MỰC NƯỚC NGẦM VÀ ĐÀO ĐẤT | |
9.1. Hạ mực nước ngầm | 411 |
9.2. Đào đất | 434 |
9.3. Những điểm chính trong thiết kế hạ mực nước ở hố móng | 443 |
Chương 10: CHUYỂN VỊ CỦA ĐẤT QUANH HỐ MÓNG | |
10.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị | 448 |
10.2. Dự báo chuyển dịch đất/công trình gần hố móng | 456 |
10.3. Một số biện pháp nhằm giảm chuyển vị quanh hố móng | 469 |
10.4. Ví dụ thực tế | 477 |
Chương 11: SỰ CỐ VÀ XỬ LÍ SỰ CỐ HỐ MÓNG | |
11.1. Khái quát | 488 |
11.2. Vấn đề quản lí của chủ đầu tư | 489 |
11.3. Vấn đề khảo sát hố móng | 490 |
11.4. Vấn đề thiết kế hố móng | 491 |
11.5. Vấn đề thi công hố móng | 502 |
11.6. Vấn đề giám sát hố móng | 509 |
11.7. Các nguyên nhân khác của sự cố công trình hố móng | 510 |
11.8. Xử lí sự cố công trình hố móng | 511 |
Chưong 12: QUAN TRẮC HỐ MÓNG | |
12.1. Mở đầu | 515 |
12.2. Nguyên tắc thiết kế hệ thống quan trắc | 516 |
12.3. Nội dung quan trắc | 517 |
12.4. Thiết bị, máy móc quan trắc | 521 |
12.5. Bố trí điểm quan trắc | 533 |
12.6. Trị số cảnh báo của các hạng mục quan trắc | 534 |
12.7. Chỉnh lí và sử dụng số liệu quan trắc | 537 |
12.8. Ví dụ thực tế quan trắc hố móng | 538 |
Phụ lục: CHỈ DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ĐỊA CHẤT KĨ THUẬT PLAXIS TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH TRONG ĐẤT | |
A. Cấu trúc của chương trình PLAXIS | 555 |
B. Các mô hình và thôrtg số trong PLAXIS | 556 |
C. Các kiểu phần tử trong Plaxis | 558 |
D. Các menu trong môđun Pre Processor và Post Processor trong PLAXIS | 559 |
Tài liệu tham khảo | 564 |