Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thiết kế và xây dựng mặt đường sân bay
4.5
1725
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Quang Chiêu
ISBN điện tử978-604-82-5322-6
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2005
Danh mụcNguyễn Quang Chiêu
Số trang216
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Vận tải hàng không là một ngành vận tải mới và phát triến rất nhanh. Nếu tính từ khi mở tuyến đường bay đầu tiên Paris - London vào năm 1919 đến nay thì ngành vận tải hàng không mới hơn 80 tuoi. Nếu tính từ chuyến bay thương mại đầu tiên xuyên Đại Tây Dương và Thái Bình Dương tiến hành năm 1945 đến nay thì các chuyến bay hành khách quy mô toàn cầu mới hơn nửa thế kỷ.

Mặc dù con nhiều khó khăn, Hàng không dân dụng Việt Nam đã và sẽ khai thác các loại máy bay hiện đại B747, B767,A320,A321 Thị trường hàng không của nước ta đã nôi với 19 hãng hàng không lớn trên thê giới. Các cảng hàng không Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng và một số sân bay khác đã và đang được nâng cấp cải tạo theo công nghệ hiện đại, đáp ứng các yêu cầu của ICAO. Xu hướng và nhu cầu phát triền vận tải hàng không trên thê giới ngày một tăng, trong khi ở nước ta hiện nay mới chỉ có khoảng 10% các sân bay đã có là sử dụng được. Vì vậy, đế phục vụ cho cuộc phát triền kinh tế và củng cố quốc phòng, nhiệm vụ xây dựng các công trình hàng không của chúng ta trong thế kỷ XXI là rất lớn.

Biên soạn quyến sách này chúng tôi muốn giới thiệu với những người làm công tác xây dựng và khai thác sân bay, với sinh viên ngành cầu đường và sân bay - những người sẽ trực tiếp xây dựng và khai thác sân bay trong thế kỷ 21 - một số những vấn đề chủ yếu về thiết kế và xây dựng mặt đường sâu bay, nhằm từng bước phát triền và hiện đại hoá mạng lưới sân bay của nước ta.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

3

Chương 1. Sân bay và các thành phần chính của sân bay 
1.1. Khái niệm chung về sân bay

5

1.1.1. Các thành phần của sân bay

5

1.1.2. Quá trình công nghệ của hoạt động vận chuyển ở cảng hàng không

7

1.2. Phân cấp sân bay

9

1.2.1. Phân cấp sân bay của To chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO)

9

1.2.2. Phân cấp sân bay của Tong cục Hàng không dân dụng Pháp

10

1.2.3. Cách phân cấp cảng hàng không của Mỹ

11

1.3. Các bộ phận của sân - đuờng

12

1.3.1. Đuờng băng

12

1.3.2. Các dải

18

1.3.3. Đuờng lăn

24

1.3.4. Các loại sân

32

Phụ lục. Xác định hệ số sử dụng đuờng băng

37

Chương 2. Mặt đường và các yên cầu đối với mặt đường Sân bay 
2.1. Khái niệm

40

2.1.1. Sức chịu tải

40

2.1.2. Sự toàn vẹn của bề mặt

40

2.1.3. Độ bằng phang của trắc dọc đuờng hạ - cất cánh

41

2.1.4. Độ trơn

41

2.2. Các điểm giống nhau và khác nhau giữa mặt đuờng sân bay và mặt đường ôtô

41

2.2.1. Tải trọng

41

2.2.2. Tác dụng của môi truờng

42

2.2.3. Phương pháp thiết kế

43

2.3. Các loại mặt đuờng và chọn loại mặt đuờng sân bay

43

2.3.1. Các loại mặt đuờng

43

2.3.2. Chọn loại mặt đuờng

43

2.4. Các ví dụ về kết cấu mặt đuờng sân bay

44

2.5. Các yêu cầu chất luợng đối với mặt đuờng sân bay

46

2.5.1. Yêu cầu về chất luợng đối với lớp mặt của mặt đuờng mềm sân bay

46

2.5.2. Yêu cầu về cuờng độ chống hình thành vệt lún bánh xe và mỏi

47

2.5.3. Độ nhám

47

2.5.4. Tính không thấm nước

48

2.5.5. Độ bằng phẳng

48

2.5.6. Bảo đảm sự toàn vẹn của lớp mặt

48

2.6. Phương pháp thông báo cuờng độ mặt đuờng sân bay

50

2.6.1. Khái niệm về phương pháp ACN - PCN

50

2.6.2. Xác định ACN cho mặt đuờng mềm

51

2.6.3. PCN công bố

54

Phụ lục. Số ACN của các kiểu máy bay khác nhau

56

Chương 3. Thiết kế mặt đường mềm sân bay 
3.1. Các vấn đề chung

62

3.2. Kết cấu mặt đường mềm

62

3.2.1. Lớp mặt

63

3.2.2. Lớp móng trên

63

3.2.3. Lớp móng dưới

63

3.2.4. Nền đất

63

3.3. Các yếu tố ảnh hưỏng đến chất lượng mặt đường sân bay

64

3.4. Phương pháp thiết kế mặt đường mềm sân bay của FAA (Mỹ)

64

3.4.1. Các số liệu đầu vào

66

3.4.2. Trình tự tính toán

66

3.5. Phương pháp thiết kế mặt đường mềm sân bay của Đoàn kỹ sư quân đội Mỹ

85

3.5.1. Phương pháp CBR dùng toán đồ

85

3.5.2. Phương pháp dùng công thức kinh nghiệm

87

3.6. Phương pháp thiết kế mặt đường mềm sân bay của Pháp

89

3.6.1. Dự kiến lượng vận chuyển

89

3.6.2. Xác định các đạc trưng của nền đường

89

3.6.3. Thu nhập các số liệu về khí hậu

89

3.6.4. Xác định chiều dày tương đương của mặt đường

89

3.6.5. Chọn kết cấu mặt đường

90

3.7. Phương pháp thiết kế mặt đường mềm sân bay của Anh

96

3.7.1. Vật liệu mặt đường

96

3.7.2. Cường độ của nền đường

96

3.7.3. ACN thiết kế

96

3.7.4. Tần suất vận chuyển

96

3.7.5. Hệ số trùng phục

97

3.7.6. Phân tích lượng vận chuyển hỗn hợp

97

3.7.7. Thiết kế mặt đường mềm

98

3.8. Phương pháp thiết kế mặt đường mềm sân bay của Liên Xô trước đây (theo CHun 2-05-08-85)

100

3.8.1. Độ võng tương đối giới hạn

100

3.8.2. Độ võng tương đối tính toán

100

3.8.3. Độ võng giới hạn của mặt đường

103

3.8.4. Cường độ của các lớp bêtông atfan

103

3.8.5. Đường kính vòng tròn vệt bánh tương đương của tải trọng bánh đơn tương đương

105

3.8.6. Số lần tác dụng trùng phục quy đổi của tải trọng

105

Chương 4. Thiết kế mặt đường cứng Sân bay 
4.1. Các số liệu cần thiết để thiết kế

108

4.1.1. Lượng vận chuyển của máy bay

108

4.1.2. Tải trọng máy bay

109

4.1.3. Cường độ của nền đường hoặc của tổ hợp nền đường + lớp móng

109

4.1.4. Cường độ của bêtông

111

4.2. Tính ứng suất trong mặt đường cứng sân bay

112

4.2.1. ứng suất do tải trọng bánh máy bay

112

4.2.2. ứng suất do chênh lệch nhiệt độ và độ ẩm của tấm và ứng suất do ma sát giữa đáy tấm bêtông và lớp móng

114

4.3. Các toán đồ thiết kê' mặt đường bêtòng ximăng sân bay

115

4.4. Tính toán mặt đường cứng sân bay theo phương pháp của Liên Xô trước đây (CHnn II - 47 - 80)

135

4.5. Các khe nối trong mặt đường cúng sân bay

140

4.5.1. Các loại khe (Hình 4-26)

140

4.5.2. Khoảng cách giữa các khe

141

4.6. Tăng cường mặt đường cứng sân bay

144

4.6.1. Lớp bêtòng tăng cường khòng có lớp cách ly

145

4.6.2. Lớp bêtòng tăng cường trên lớp cách ly

145

4.6.3. Lớp tăng cường bằng bêtòng dính chạt với mặt đường hiện hữu

145

4.7. Các loại mặt đường bêtòng khác

146

4.7.1. mặt đường bêtòng cốt thép

146

4.7.2. mặt đường bêtòng cốt thép liên tục

147

4.7.3. mặt đường bêtòng sợi kim loại

148

Chương 5. Những đặc điểm của còng tác làm đất và thoát nước Sân bay 
5.1. Còng tác làm đất sân bay

153

5.1.1. Đặc điểm của còng tác làm đất sân bay

153

5.1.2. Sử dụng các số liệu căn cứ để thiết kế làm đất

154

5.1.3. Thiết kế còng tác làm đất

155

5.1.4. Còng tác chuẩn bị

157

5.1.5. Thi còng làm đất sân bay

157

5.2. Còng tác thoát nước sân bay

158

5.2.1. Mục đích của việc thoát nước

158

5.2.2. So sánh các đạc điểm của còng tác thoát nước sân bay và đường ô tô

159

5.2.3. Thoát nước mặt

159

5.2.4. Thoát nước ngầm

160

Chương 6. Xây dựng mặt đường Sân bay 
6.1. Xây dựng mặt đường mềm

161

6.1.1. Đại cưong

161

6.1.2. Xây dựng lớp móng trên

161

6.1.3. Xây dựng tầng mặt

163

6.1.4. Thiết kế thành phần của bêtòng nhựa sân bay

166

6.2. Xây dựng mặt đường cứng

170

6.2.1. Yêu cầu đối với vật liệu

171

6.2.2. Các tiêu chuẩn của hỗn hợp bêtòng thiết kế

174

6.2.3. Xây dựng mặt đường bêtòng ximăng đổ tại chỗ

175

6.2.4. Kiểm tra chất lượng còng trình

180

6.2.5. Rải mặt đường bằng máy rải ván khuòn trượt

182

6.2.6. Thiết kế thành phần của hỗn hợp bêtòng ximăng

182

Phụ lục 1. Xác định các đạc trưng tính toán của nền đường

185

Phụ lục 2. Các bảng tra bán kính độ cứng tưong đối của mặt đường cứng

193

Phụ lục 3. Các bảng chuyển đổi đon vị đo

195

Phụ lục 4. Các chữ viết tắt dùng trong sách

198

Phụ lục 5. Một số thuật ngữ kỹ thuật còng trình sân bay

199

Phụ lục 6. Một số toán đồ thiết kế mặt đường của các máy bay đang sử dụng ở Việt Nam

202

Tài liệu tham khảo

212

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4995