Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thủy lực lòng dẫn hở
4.5
68
Lượt xem
2
Lượt đọc
Tác giảGS.TSKH Nguyễn Tài
ISBN978-604-82-7542-6
ISBN điện tử978-604-82-7977-6
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2023
Danh mụcGS.TSKH Nguyễn Tài
Số trang632
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

            Hiện nay chương trình giảng dạy ở các trường đại học môn học Thủy lực được chia thành hai phần: Thủy lực đại cương và Thủy lực công trình. Phần đại cương chỉ có một chương đề cập đến lòng dẫn hở (Chuyển động đều trong kênh hở), tất cả các vấn đề còn lại liên quan đến lòng dẫn hở đều được xếp vào Thủy lực công trình.

            Trên thực tế, ngoài các khái niệm và các phương trình cơ bản về thủy tĩnh, động học, động lực học, chỉ có hai phạm trù xuyên suốt chương trình là: chuyển động trong đường ống có áp và trong lòng dẫn hở (chứ không phải chỉ trong kênh hở).

           Các kiến thức được gọi là Thủy lực công trình cũng vẫn là kiến thức về dòng chảy hở qua các công trình với các hình thức khác nhau: đều, không đều, ổn định, không ổn định, chậm dần, nhanh dần, với các biên dạng dòng chảy và biên dạng sóng của dòng không ổn định thay đổi nhanh (bao gồm cả sóng lũ) biến đổi: liên tục, gián đoạn theo không gian và thời gian v.v...

          Cuốn “Thủy lực lòng dẫn hở” được biên soạn với mong muốn mở rộng khái niệm lòng dẫn hở (lòng dẫn tự nhiên và nhân tạo), dựa trên tác phẩm “Open-Channel Hydraulics” của Ven Te Chow – giáo sư  Đại học Illinois, Hoa Kỳ và “Sức cản thủy lực trong lòng dẫn” của Nguyễn Tài – giáo sư đã giảng dạy tại trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Kiến trúc Hà Nội và Đại học Phương Đông.

            Cuốn sách sẽ đem lại các kiến thức sâu hơn so với các giáo trình Thủy lực về lòng dẫn hở nói chung, đáp ứng yêu cầu của các Thầy Cô chuyên giảng môn Thủy lực, các học viên cao học, nghiên cứu sinh, các nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực tính toán thủy văn, xây dựng thủy lợi, xây dựng cầu đường, xây dựng đường thủy, cấp thoát nước và các nhà thiết kế công trình trong các lĩnh vực trên.

Xem đầy đủ
PHẦN ITrang
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 
Chương 1: Chuyển động của chất lỏng trong lòng dẫn hở 
phân loại chuyển động 
1.1. Mô tả chuyên động7
1.2. Các loại chuyên động9
1.3. Tình trạng dòng chảy11
1.4. Trạng thái chuyên động18
Chương 2: Lòng dẫn hở và các tính chất 
2.1. Các loại lòng dẫn hở21
2.2. Đặc tính hình học của kênh22
2.3. Các yêu tố hình học của mặt căt kênh25
2.4. Phân bố vận tốc trong mặt căt kênh26
2.5. Kênh hở có chiêu rộng lớn29
2.6. Đo vận tốc29
2.7. Các hệ số phân bố vận tốc29
2.8. Xác định các hệ số phân bố vận tốc31
2.9. Phân bố áp suất trên mặt căt kênh32
2.10. Anh hưởng của độ dốc đáy đên phân bố áp suất34
Chương 3: Nguyên lý động năng và động lượng 
3.1. Năng lượng dòng chảy trong kênh hở37
3.2. Tỷ năng mặt căt39
3.3. Tiêu chuân trạng thái phân giới dòng chảy40
3.4. Mô tả các hiện tượng cục bộ42
3.5. Năng lượng dòng chảy trong kênh phi lăng trụ44
3.6. Ưng dụng định lý động lượng đối với dòng chảy trong kênh hở48
3.7. Lực đơn vị52
3.8. ưng dụng nguyên lý động lượng đối với kênh phi lăng trụ56
Chương 4: Trạng thái phân giới (tính toán và ứng dụng) 
4.1. Trạng thái phân giới của dòng chảy60
4.2. Các yêu tố mặt căt đê tính toán dòng chảy ở trạng thái phân giới  61
4.3. Số mũ thủy lực đê tính dòng chảy trong trạng thái phân giới62
4.4. Tính toán dòng chảy trong trạng thái phân giới65
4.5. Điêu tiêt dòng chảy67
4.6. Đo lưu lượng dòng chảy69
PHẦN II 
CHUYỂN ĐỘNG ĐEU 
Chương 5: Chuyển động đều và các biểu thức tính toán 
5.1. Đặc tính của chuyên động đêu81
5.2. Sự hình thành chuyên động đêu 81
5.3. Biêu thức vận tốc của chuyên động đêu83
5.4. Biêu thức Chezy84
5.5. Xác định hệ số Chezy85
5.6. Biêu thức Manning89
5.7. Xác định hệ số nhám Manning91
5.8. Các yêu tố tạo nên giá trị hệ số nhám Manning91
Chương 6: Tính toán chuyển động đều 
6.1. Mô đun lưu lượng mặt căt kênh102
6.2. Thành phần mặt căt đê tính chuyên động đêu103
6.3. Chỉ số mũ thủy lực đê tính dòng chảy đêu104
6.4. Đặc tính của chuyên động không áp trong đường ống kín108
6.5. Chuyên động của chất lỏng trong kênh có độ nhám hỗn hợp109
6.6. Xác định chiêu sâu bình thường và vận tốc112
6.7. Xác định độ dốc bình thường và phân giới115
6.8. Các bài toán của chuyên động đêu117
6.9. Xác định lưu lượng lũ119
6.10. Dòng mặt chảy đêu121
Chương 7: Thiết kế kênh chuyển động đều 
A. Kênh không bị xói124
7.1. Kênh không xói124
7.2. Vật liệu và áo kênh không xói124
7.3. Vận tốc cho phép nhỏ nhất125
7.4. Độ dốc đáy kênh và hệ số mái dốc125
7.5. Vành mái kênh trên mặt nước126
7.6. Mặt căt có lợi nhất vê thủy lực127
7.7. Xác định kích thước kênh129
B. Kênh xói không lăng đọng131
7.8. Phương pháp tiêp cận công đoạn thiêt kê kênh131
7.9. Vận tốc cho phép lớn nhất132
7.10. Phương pháp vận tốc cho phép135
7.11. Lực tải136
7.12. Hệ số lực tải138
7.13. Lực tải cho phép lớn nhất140
7.14. Phương pháp lực tải142
7.15. Ôn định thủy lực của mặt căt143
C. Kênh có lóp phủ bằng cỏ146
7.16. Kênh có mọc cỏ147
7.17. Hệ số kìm hãm148
7.18. Vận tốc cho phép lớn nhất151
7.19. Chọn loại cỏ152
7.20. Trình tự thiêt kê153
Chương 8: Khái niệm lý thuyết lớp biên bề mặt nhám, sự và tính không ổn định của chuyển động đều 
8.1. Lớp biên156
8.2. Nhám bê mặt158
8.3. Tính toán lớp biên162
8.4. Phân bố vận tốc trong lớp biên rối164
8.5. Phương trình lý thuyêt vê chuyên động đêu166
8.6. Khảo sát lý thuyêt hệ số nhám170
8.7. Các phương pháp xác định hệ số nhám manning171
Chương 9: Sức cản thuỷ lực trong lòng dẫn có nhám lớn 
9.1. Khái niệm175
9.2. Thành tựu nghiên cứu sức cản thuỷ lực trong lòng dẫn có nhám lớn177
9.3. Lòng dẫn với nhám lớn biên dạng196
9.4. Một số nhận xét vê nhám lớn biên dạng206
Chương 10: Cơ sở lý thuyết xây dựng các biểu thức liên quan đến 
sức cản thuỷ lực trong lòng dẫn có nhám lớn 
10.1. Phương pháp phân tích thứ nguyên207
10.2. Lý thuyêt thấm rối208
10.3. Lòng dẫn có nhám lớn không biên dạng210
10.4. Lòng dẫn có nhám lớn biên dạng229
Chương 11: Phân tích kết quả thí nghiệm trong lòng dẫn 
có nhám lớn và kết luận 
11.1. Nhám lớn biên dạng236
11.2. Nhám lớn không biên dạng (nhám gia cường)246
11.3. Biểu thức tổng quát tính hệ số ma sát thuỷ lực trong lòng dẫn 
có nhám gia cường250
11.4. Các kêt luận chủ yêu vê dòng chảy trong lòng dẫn có nhám lớn252
PHẦN III 
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU THAY ĐỔI CHẬM 
Chương 12: Lý thuyết và phân tích 
12.1. Các giả thiêt cơ bản257
12.2. Phương trình động lực của chuyển động không đêu thay đổi chậm258
12.3. Đặc tính biên dạng của dòng chảy263
12.4. Phân loại biên dạng dòng chảy267
12.5. Phân tích biên dạng dòng chảy271
12.6. Phương pháp các điểm kỳ dị275
12.7. Chiêu sâu quá độ279
Chương 13: Các phương pháp tính 
13.1. Phương pháp tích phân đồ thị283
13.2. Phương pháp tích phân trực tiêp286
13.3. Phương pháp bậc thang trực tiêp298
13.4. Phương pháp bậc thang chuân302
13.5. Tính họ biên dạng dòng chảy305
13.6. Phương pháp bậc thang chuân cho lòng dẫn tự nhiên310
13.7. Phương pháp dùng quan hệ giữa độ hạ thấp mực nước 
và lưu lượng trong lòng dẫn tự nhiên311
13.8. Phương pháp EER cho lòng dẫn tự nhiên314
Chương 14: Các bài toán thực tế 
14.1. Hiệu suất của kênh ở trạng thái trước phân giới315
14.2. Hiệu suất của kênh trong trạng thái trên phân giới320
14.3. Các vấn đê cần giải quyêt trong thiêt kê kênh321
14.4. Tính toán biên dạng dòng chảy trong kênh phi lăng trụ325
14.5. Thiêt kê đoạn kênh chuyên tiêp325
14.6. Công trình chuyên tiêp giữa kênh và máng hoặc tuy nen326
Chương 15: Dòng chảy biến đoi trong không gian 
15.1. Các nguyên tăc và giả thiêt cơ bản331
15.2. Phương trình động lực cho dòng biên đổi theo không gian333
15.3. Phân tích biên dạng dòng chảy337
15.4. Phương pháp tích phân gần đúng348
15.5. Phương pháp đường cong đăng hướng354
15.6. Mặt thoáng thay đổi theo không gian354
PHẦN IV 
CHUYỂN ĐỘNG THAY ĐỔI NHANH 
Chương 16: Khái niệm 
16.1. Các đặc điêm của chuyên động361
16.2. Đặt vấn đê361
Chương 17: Chuyển động qua đập tràn 
17.1. Đập tràn có đỉnh săc nhọn363
17.2. Hàm khí dòng tia phăng sau đập tràn366
17.3. Hình dạng đỉnh của đập tràn367
17.4. Lưu lượng qua đập tràn369
17.5. Hiệu chuân đập tràn371
17.6. Hình dạng mặt trên của dòng tràn qua đập373
17.7. Anh hưởng của trụ pin đên đập tràn có cửa van377
17.8. Áp suất trên đập tràn380
17.9. Cửa van cung tự động381
17.10. Chuyên động tại mũi đập tràn383
17.11. Đập tràn có mũi phóng385
17.12. Đập tràn bị ngập385
Chương 18: Nước nhảy và chức năng làm vật tiêu năng 
18.1. Nước nhảy388
18.2. Nước nhảy trong kênh chữ nhật nằm ngang389
18.3. Các dạng nước nhảy389
18.4. Các đặc tính cơ bản của nước nhảy391
18.5. Chiêu dài nước nhảy393
18.6. Hình dạng bê mặt của nước nhảy394
18.7. Vị trí nước nhảy395
18.8. Nước nhảy như là vật tiêu năng398
18.9. Điêu chỉnh nước nhảy bằng ngưỡng tràn402
18.10. Điêu chỉnh nước nhảy bằng cách hạ thấp đột ngột đáy kênh406
18.11. Đồ án tổng hợp bê tiêu năng408
18.12. Bê tiêu năng Saf (Saint Anthony Falls)409
18.13. Bê tiêu năng USBRII411
18.14. Bê tiêu năng USBRIV414
18.15. Đập tràn với ngưỡng chữ nhật415
18.16. Nước nhảy trong kênh có đáy nghiêng417
18.17. Nước nhảy xiên421
Chương 19: Chuyển động trong kênh có tuyến cong 
19.1. Bản chất chuyên động424
19.2. Chuyên động xoăn424
19.3. Tổn thất năng lượng426
19.4. Độ dốc ngang429
19.5. Sóng ngang433
19.6. Các ý tưởng thiêt kê kênh ở trạng thái chảy trước phân giới440
19.7. Các ý tưởng thiêt kê kênh ở trạng thái chảy trên phân giới441
Chương 20: Chuyển động trong đoạn kênh phi lăng trụ 
20.1. Chuyên tiêp đột ngột444
20.2. Trạng thái chảy trước phân giới trong kênh chuyên tiêp đột ngột448
20.3. Kênh co hẹp khi dòng chảy ở trạng thái trên phân giới451
20.4. Kênh mở rộng khi dòng chảy ở trạng thái trên phân giới454
20.5. Kênh co hẹp457
20.6. Dòng chảy ở trạng thái trước phân giới chuyên động qua chỗ co hẹp459
20.7. Hiệu quả dâng nước do co hẹp470
20.8. Dòng chảy qua các đường ống tháo nước471
20.9. Chảy bao vật cản476
20.10. Chuyên động giữa các trụ cầu478
20.11. Dòng chảy giữa các trụ cầu dạng khung483
20.12. Dòng chảy qua chăn song ngăn rác483
20.13. Cửa van với dòng chảy đáy484
20.14. Hợp nhánh lòng dẫn489
PHẦN V 
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ỔN ĐỊNH 
Chương 21: Chuyển động không ổn định thay đổi chậm 
21.1. Chuyển động liên tục không ổn định495
21.2. Phương trình động lực của dòng chảy không ổn định497
21.3. Sóng phát triển đa nêm498
21.4. Phương trình động lực của chuyển động đêu tịnh tiên501
21.5. Biên dạng sóng của dòng chuyên động đêu tịnh tiên504
21.6. Sự truyên sóng509
21.7. Cách giải phương trình chuyên động không ổn định513
21.8. Sự thay đổi không gian của dòng chảy mặt515
Chương 22: Chuyên động không ôn định thay đôi nhanh 
22.1. Chuyên động đêu tịnh tiên523
22.2. Nước nhảy di động526
22.3. Sóng xả dương528
22.4. Sóng xả âm537
22.5. Sóng trong các kênh cấp nước539
22.6. Sóng trong kênh âu thuyên542
22.7. Sóng trong kênh chuyên tiêp545
22.8. Sóng tại các chỗ kênh gặp nhau548
22.9. Dòng nhiễu động550
Chương 23: Tính toán dòng chảy lũ 
23.1. Tính lũ552
23.2. Phương pháp đặc trưng553
23.3. Tính toán sơ bộ557
23.4. Phương pháp tương tự khuêch tán566
23.5. Nguyên lý thủy văn tính lũ570
23.6. Các phương pháp thủy văn tính lũ573
23.7. Phương pháp thủy văn tính lũ đơn giản nhất574
Phụ lục 1582
Phụ lục 2586
Phụ lục 3 590
Phụ lục 4591
Phụ lục 5616

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989