Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Thuỷ lực và khí động lực
4.5
945
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảHoàng Văn Quý
ISBNabcxzy12345678924
ISBN điện tử978-604-82-4504-7
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2007
Danh mụcHoàng Văn Quý
Số trang381
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Giáo trình "Thuỷ lực và Khí động lực" dùng cho ngành Thông gió - cấp nhiệt do chúng tôi biền soạn đã được xuất bản cách đây 10 năm.

Trong lần biên soạn này, nội dung sách được mở rộng hơn, đặc biệt là nội dung phần Thuỷ lực, để có thể sử dụng cho giảng dạy và học tập môn Thuỷ lực và Khí động lực ở nhiều trường đại học kĩ thuật với các chuyên ngành đào tạo khác nhau, từ thông gió - cấp nhiệt đến xây dựng công trình thuỷ, xây dựng dân dụng và công nghiệp, cấp thoát nước và các chuyên ngành khác...

Đối với từng vấn đề, chúng tôi chú trọng trình bày rỗ các khái niệm, cơ chế vật lí của các hiện tượng cũng như các mô hình tính toán. Phần phụ lục cung cấp các số liệu cần thiết ở mức tối thiểu, đủ để có thể giải các bài toán cơ bản được đề cập đến trong sách. Các diễn toán được trình bày ở mức độ vừa phải nhưng đủ chặt chẽ. Tất cả nhầm mục đích làm cho người đọc tiếp cận và lĩnh hội các vấn đề được thuận lợi.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

3

Chương 1. Các tính chất vật lí chủ yếu của chất lỏng

 

1.1. Định nghĩa về chất lỏng

6

1.2. Các tính chất vật lí của chất lỏng

7

1.3. Chất lỏng lí tưởng

15

1.4. Khí hoàn thiện

16

1.5. Các lực tác dụng lên chất lỏng

16

1.6. Áp suất

18

1.7. Sơ lược về nhiệt động lực

19

Chương 2. Thuỷ tĩnh học

 

2.1. Hai tính chất của áp suất thuỷ tĩnh

28

2.2. Phương trình Euler

30

2.3. Mặt đẳng áp

32

2.4. Tích phân phương trình Euler đối với trường hợp cân bằng tương đối

32

      2.5. Tích phân phương trình Euler đối với trường hợp cân bằng tuyệt đối

             Phương trình cơ bản của thuỷ tĩnh học

35

2.6. Nguyên lí Pascal

37

2.7. Áp suất tuyệt đối - áp suất dư - áp suất chân không

38

2.8. Đo áp suất

38

2.9. Biểu đồ phân bố áp suất thuỷ tĩnh

40

2.10. Ý nghĩa của phương trình cơ bản của thuỷ tĩnh học

41

2.11. Áp lực thuỷ tĩnh lên mặt phẳng

43

2.12. Áp lực thuỷ tĩnh lên mặt cong

49

2.13. Nguyên lí Archimède - Vật nổi

52

2.14. Sự cân bằng của khí trọng lực

56

Chương 3. Động học chất lỏng

 

Chương 4. Chuyển động thê phẳng của chất lỏng không nhớt, không nén được

 

Chương 5. Phân tích thứ nguyên

 

Chương 6. Động lực học chất lỏng không nhớt, không nén được

 

6.1. Phương trình Euler

119

6.2. Phương trình Lamb - Gromeko

122

6.3. Tích phân Lagrange

123

6.4. Tích phân Bernoulli

124

6.5. Phương trình Bernoulli đối với chuyển động tương đối

126

Chương 7. Động lực học chất lỏng nhớt, không nén được

 

7.1. Số Reynolds. Hai trạng thái chuyển động của chất lỏng nhớt

128

A - Dòng chảy tầng

129

7.2. ứng suất nhớt. Định luật Newton

129

7.3. Phương trình Navier - Stokes

131

7.4. Tích phân phương trình Navier - Stokes đối với trường hợp khe hẹp

133

B - Dòng chảy rối

144

7.5. Các đặc điểm của chuyển động rối

144

7.6. Các đại lượng đặc trưng cho chuyển động rối

145

7.7. Mô hình,Boussinesq đối với chuyển động rối

148

7.8. Phương trình Reynolds

149

7.9. Lực ma sát trong dòng chảy rối

151

Chương 8. Phương trình cân bằng năng lượng (phương trình Bernoulli)

 

8.1. Phương trình Bernoulli đối với dòng nguyên tố chất lỏng không nhớt

155

8.2. Ý nghĩa của phương trình Bernoulli đối với dòng hguyên tố chất lỏng

 

       không nhớt

157

8.3. Phương trình Bernoulli đối với dòng nguyên tố chất lỏng nhớt

159

8.4. Phương trình Bernoulli đối với toàn dòng chất lỏng nhớt

160

8.5. Độ dốc thuỷ lực và độ dốc đo áp

165

8.6. Đo áp suất trong chất lỏng chuyển động bằng ống đo áp

166

8.7. Ống Pitot

169

8.8. Ống Venturi

170

8.9. Phương trình Bernoulli đối với chuyển động không ổn định

171

Chương 9. Phương trình động lượng

 

9.1. Động lượng. Phương trình động lường đối với dòng chảy

174

9.2. Một số ví dụ áp dụng phương trình động lượng

178

Chương 10. Sức cản thuỷ lực và tổn thất cột nước

 

10.1. Tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ

194

10.2. Phương trình cơ bản của dòng chảy đều

195

10.3. Công thức tính tổn thất dọc đường

197

10.4. Quan hệ giữa hệ số À. và trạng thái chuyển động của chất lỏng,

 

         trạng thái của biên rắn lòng dẫn

198

10.5. Thí nghiệm Reynolds

199

10.6. Dòng chảy đều, tầng, có áp trong ống tròn

201

10.7. ứng suất ma sát trong dòng chảy rối

205

10.8. Lớp mỏng chảy tầng sát thành

206

10.9. Thành trơn và thành nhám thuỷ lực

206

10.10. Phân bố lưu tốc trên mặt cắt ướt của dòng chảy rối

208

10.11. Thí nghiệm Nikuradse

211

10.12. Các công thức tính hệ sức cản À,

214

10.13. Các công thức tính hệ số c

215

10.14. Tổn thất cục bộ

216

10.15. Tính toán ống ngắn

226

Chương 11. Tính ống dẫn nước - Nước va

 

11.1. Tính ống đơn

230

11.2. Tính ống nối tiếp

232

11.3. Tính ống song song

233

11.4. Tính ống cấp nước dọc đường

234

11.5. Bài toán về 2 bể chứa cấp cho 1 điểm lấy nước

236

11.6. Giải bằng phương pháp đồ thị

238

11.7. Khái niệm về đường kính kinh tế của ống

239

11.8. Tính lưới phân nhánh (lưới hở)

241

11.9. Tính lưới ống kín

244

11.10. Nước va

246

Chương 12. Dòng chảy đều không áp trong kênh hở và trong ống

 

12.1. Công thức tính toán cơ bản

253

A - Kênh hở

254

12.2. Mặt cắt ngang của kênh

254

12.3. Mặt cắt có lợi nhất về thuỷ lực của kênh hở

255

12.4. Các bài toán đối với kênh hở hình thang

257

12.5. Tính kênh có độ nhám không đồng nhất trên chu vi ướt

260

12.6. Tính kênh có mặt cắt phức hợp

260

B - Chảy đều không áp trong ống

261

Chương 13. Dòng chảy qua lỗ và vòi

 

A - Dòng chảy qua lỗ, vòi với cột nước không đổi

264

13.1. Dòng chảy tự do qua lỗ nhỏ thành mỏng

264

13.2. Dòng chảy ngập qu a lỗ nhỏ thành mỏng

268

13.3. Dòng chảy qua lỗ lớn

269

13.4. Dòng chảy qua đập tràn

271

13.5. Dòng chảy qua vòi

271

B - Dòng chảy qua lỗ, vòi với cột nước thay đổi

276

13.6. Mực nước thượng lưu (trước lỗ, vòi) thay đổi, mực nước hạ lưu

 

        (sau lỗ, vòi) không đổi

276

13.7. Mực nước thượng lưu và hạ lưu đều thay đổi

279

13.8. Bài toán tháo cạn hồ chứa nước

280

Chương 14. Luồng tia

 

14.1. Định nghĩa và phân loại

282

14.2. Luồng rối, ngập, tự do

282

14.3. Luồng rối, ngập, không tự do

288

14.4. Luồng ngập không đẳng nhiệt

289

14.5. Luồng không ngập, tự do

291

Chương 15. Chuyển động một chiều của chất lỏng nén đươc

 

15.1. Các phương trình cơ sở

294

15.2. Phương trình Saint - Venant

295

15.3. Phương trình năng lượng

296

15.4. Điều kiện dừng

299

15.5. Lưu tốc giới hạn

300

15.6. Ống phụt - Định lí Hugoniot

301

15.7. Áp dụng phương trình Saint - Venant

303

Chương 16. Sóng nén

 

16.1. Sóng nén thẳng trong ống mở rộng dần

312

16.2. Đường Fanno và Rayleich         ‘

315

16.3. Sóng nén xiên

317

Chương 17. Tính ống dẫn khí

 

17.1. Tính ống dẫn khí có độ chênh áp suất nhỏ

320

17.2. Tính ống dẫn khí có độ chênh áp suất lớn

322

17.3. Tính ống dẫn hơi

324

Chương 18. Lớp biên trong chất lỏng nhớt, không nén được

 

18.1. Khái niệm về lớp biên

325

18.2. Áp dụng phương trình động lượng cho lớp biên

327

18.3. Lớp biên chảy tầng trên bản phẳng

328

18.4. Lời giải của Blasius

331

18.5. Lớp biên chảy rối trên bản phẳng

331

18.6. Ảnh hưởng của građien áp suất đến sự phát triển của lớp biên chảy rối

 

        Sự tách dòng

334

18.7. Lớp biên ở đoạn dòng chảy đi vào ống

336

Chương 19. Chuyển động tương đối giữa vật rán và chất lỏng nhớt không              

                     nén được

 

19.1. Lực cản

339

19.2. Lực cản đối với tàu thuỷ

342

19.3. Lực cản trong trường hợp dòng bao quanh hình trụ tròn

343

19.4. Lực cản trong trường hợp dòng bao quanh hình cầu

345

19.5. Dòng bao quanh cánh dài vô hạn - Lực nâng

349

Phụ lục

355

Tài liệu tham khảo chính

373

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989