Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tiêu chuẩn châu Âu EN 1992-1-1:2004 + AC:2010: Thiết kế kết cấu bê tông Phần 1-1. Quy định chung và quy định cho nhà
4.5
1643
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảViện Khoa học Công nghệ Xây dựng
ISBN978-604-82-3209-2
ISBN điện tử978-604-82-5924-2
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcViện Khoa học Công nghệ Xây dựng
Số trang284
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Tiêu chuẩn châu Âu (Eurocodes) là hệ thống gồm 10 bộ tiêu chuẩn về thiết kế kết cấu công trình cùng với trên 100 tiêu chuẩn khác về thi công, thí nghiệm, quản lý chất lượng,... do ủy ban châu Âu về tiêu chuẩn hóa ban hành để thống nhất áp dụng kể từ năm 2010 trong Liên minh châu Âu EU. Một trong những mục tiêu chủ yếu của Eurocodes là loại trừ những rào cản kỹ thuật trong thiết kế xây dựng giữa các nước thành viên trong EU. Tiêu chuẩn châu Âu cũng đã được nhiều quốc gia ngoài EU đặc biệt quan tâm, trong đó có thể kể đến Nga, Ukraina, Bulgaria, Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia, Singapore, một số quốc gia vùng Caribe và Việt Nam. Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn châu Âu đem lại các lợi ích: 1 - Đưa ra những tiêu chí và phương pháp thiết kế chung nhằm đáp ứng các yêu cầu về độ bền, ổn định, khả năng chịu lửa và tuổi thọ công trình; 2 - Đưa ra cách hiểu thống nhất về thiết kế giữa chủ đầu tư, người thiết kế, nhà thầu, nhà quản lý...; 3 - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi dịch vụ xây dựng giữa các quốc gia, thương mại các sản phẩm xây dựng; 4 - Là cơ sở thống nhất cho việc nghiên cứu và phát triển công nghiệp xây dựng; 5 - Cho phép tạo ra những công cụ hỗ trợ thiết kế và phần mềm thiết kế chung; 6 - Tăng cường sự hợp tác chặt chẽ giữa các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong hoạt động xây dựng.

Ở Việt Nam, từ những năm 2001 - 2003, lãnh đạo Bộ Xây dựng đã chỉ đạo thực hiện đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước "Nghiên cứu xây dựng đồng bộ hệ thống tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam đến năm 2010 theo hướng đỗi mới, hội nhập" do Thứ trưởng GS.TSKH Nguyễn Văn Liên làm chủ nhiệm. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu của đề tài, Bộ Xây dựng đã có chủ trương nghiên cứu và áp dụng các tiêu chuẩn châu Âu trong lĩnh vực kết cấu, nền móng và vật liệu xây dựng. Nhiều đơn vị trong ngành xây dựng đã tham gia chuyển dịch tiêu chuẩn châu Âu và một số tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam đã được biên soạn trên cơ sở tham khảo Eurocodes. Đến nay việc chuyển dịch hầu hết các tiêu chuẩn châu Âu đã được hoàn thành.

Trong bối cảnh nước ta hội nhập ngày càng sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn châu Âu trong thiết kế xây dựng sẽ góp phầndỡ bỏ rào cản kỹ thuật và thúc đẩy quá trình hội nhập của ngành Xây dựng với các nước trong khu vực và thế giới. Nhằm mục tiêu nêu trên, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng xin giới thiệu các bản dịch của một số tiêu chuẩn EUROCODE sang tiếng Việt để các cơ quan quản lý, các đơn vị và cá nhân tham gia hoạt động xây dựng tham khảo và áp dụng.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời giới thiệu

3

1 Tổng quát

5

1.1 Phạm vi áp dụng

5

1.2 Tài liệu viện dẫn

6

1.3 Các giả thiết

8

1.4 Phân biệt giữa nguyên tắc và quy định áp dụng

8

1.5 Các định nghĩa

8

1.6 Các ký hiệu

9

2 Cơ sở thiết kế

14

2.1 Yêu cầu

14

2.2 Các nguyên lý cơ bản về thiết kế theo trạng thái giới hạn

15

2.3 Các biến cơ bản

15

2.4 Kiểm tra theo phương pháp hệ số an toàn riêng

19

2.5 Thiết kế có sự hỗ trợ bằng thí nghiệm

21

2.6 Các yêu cầu bổ sung đối với móng

22

2.7 Các yêu cầu đối với liên kết

22

3 Vật liệu

23

3.1 Bê tông

23

3.2 Cốt thép

36

3.3 Thép ứng suất trước

40

3.4 Các cơ cấu ứng suất trước

46

4 Độ bền lâu và lớp bảo vệ cốt thép

48

4.1 Tổng quát

48

4.2 Các điều kiện môi trường

49

4.3 Các yêu cầu đối với độ bền lâu

52

4.4 Các phương pháp kiểm tra

52

5 Phân tích kết cấu

59

5.1 Tổng quát

59

5.2 Các sai lệch về hình học

61

5.3 Lý tưởng hóa kết cấu

64

5.4 Phân tích đàn hồi tuyến tính

68

5.5 Phân tích đàn hồi tuyến tính có giới hạn phân bố lại nội lực

68

5.6 Phân tích dẻo

69

5.7 Phân tích phi tuyến

72

5.8 Phân tích hiệu ứng bậc hai với lực dọc trục

73

5.9 Tính không ổn định ngang của dầm mảnh

88

5.10 Cấu kiện và kết cấu ứng suất trước

89

5.11 Phân tích cho một số cấu kiện chịu lực đặc biệt

98

6 Trạng thái giới hạn độ bền

98

6.1 Uốn có hoặc không có lực dọc trục

98

6.2 Cắt

100

6.3 Xoắn

113

6.4 Chọc thủng

116

6.5 Thiết kế theo mô hình giàn ảo

129

6.6 Neo và nối chồng

134

6.7 Diện tích chất tải cục bộ

134

6.8 Mỏi

135

7 Trạng thái giới hạn sử dụng

143

7.1 Tổng quát

143

7.2 Giới hạn ứng suất

144

7.3 Khống chế vết nứt

144

7.4 Khống chế độ võng

155

8 Cấu tạo chi tiết cốt thép và thanh căng ứng suất trước - Tổng quát

161

8.1 Tổng quát

161

8.2 Khoảng cách các thanh thép '

162

8.3 Đường kính uốn cho phép đối với thanh thép uốn

162

8.4 Neo cốt thép dọc

164

8.5 Neo cốt thép đai và cốt thép chịu cắt

169

8.6 Neo bằng các thanh thép hàn

170

8.7 Nối chồng và bộ nối cơ khí

172

8.8 Các quy định bổ sung đối với các thanh thép có đường kính lớn

177

8.9 Các thanh thép bó

178

8.10 Thanh căng ứng suất trước

181

9 Chi tiết cấu tạo cấu kiện và các quy định riêng

187

9.1 Tổng quát

187

9.2 Dầm

188

9.3 Bản sàn đặc

195

9.4 Bản sàn phẳng

198

9.5 Cột

200

9.6 Tường

202

9.7 Dầm cao

203

9.8 Móng

203

9.9 Các vùng có tính không liên tục về địa chất hoặc tác động

208

9.10 Hệ giằng

208

10 Các quy định bổ sung cho cấu kiện và kết cấu bê tông đúc sẵn

212

10.1 Tổng quát

212

10.2 Cơ sở thiết kế và các yêu cầu cơ bản

213

10.3 Vật liệu

213

10.4 (Bản gốc thiếu - ND)

215

10.5 Phân tích kết cấu

215

10.6 (Bản gốc thiếu - ND)

216

10.7 (Bản gốc thiếu - ND)

216

10.8 (Bản gốc thiếu - ND)

216

10.9 Các quy định riêng cho thiết kế và cấu tạo chi tiết

216

11 Kết cấu bê tông cốt liệu nhẹ

228

11.1 Tổng quát

228

11.2 Cơ sở thiết kế

229

11.3 Vật liệu

230

11.4 Độ bền lâu và lớp bảo vệ cốt thép

234

11.5 Phân tích kết cấu

234

11.6 Trạng thái giới hạn độ bền

234

11.7 Trạng thái giới hạn sử dụng

237

11.8 Cấu tạo chi tiết cốt thép - Tổng quát

237

11.9 Cấu tạo chi tiết các cấu kiện và các quy định đặc biệt

238

11.10 Các quy định bổ sung cho cấu kiện và kết cấu bê tông đúc sẵn

238

11.11 (Bản gốc thiếu - ND)

238

11.12 Kết cấu bê tông không cốt thép và ít cốt thép

238

12 Kết cấu bê tông và bê tông ít cốt thép

238

12.1 Tổng quát

238

12.2 (Bản gốc thiếu - ND)

239

12.3 Vật liệu

239

12.4 (Bản gốc thiếu - ND)

239

12.5 Phân tích kết cấu: trạng thái giới hạn độ bền

239

12.6 Trạng thái giới hạn độ bền

240

12.7 Trạng thái giới hạn sử dụng

244

12.8 (Bản gốc thiếu - ND)

245

12.9 Cấu tạo chi tiết cho cấu kiện và các quy định đặc biệt

245

Phụ lục A. Thay đổi các hệ số an toàn riêng cho vật liệu

247

Phụ lục B. Biến dạng do từ biến và co ngót

250

Phụ lục C. Các tính chất của cốt thép thích hợp khi sử dụng với tiêu chuẩn này

254

Phụ lục D. Phương pháp tính toán chỉ tiết đối với các tổn hao ứng suất trước do chùng cốt thép

258

Phụ lục E. cấp độ bền chỉ thị cho độ bền lâu

260

Phụ lục G. Sự tương tác của kết cấu và nền

263

Phụ lục H. Hiệu ứng bậc hai tổng thể trong kết cấu

266

Phụ lục I. Phân tích bản sàn phẳng và tường chịu cắt

270

Phụ lục J. Các quy định dành cho các trường hợp đặc biệt

274

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989