Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tính toán kết cấu bê tông cốt thép theo mô hình giàn ảo
4.5
1585
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Viết Trung
ISBN978-604-82-0506-5
ISBN điện tử978-604-82-4258-9
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcNguyễn Viết Trung
Số trang113
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Từ tháng 9 năm 2001 Bộ Giao thông vận tải đã ban hành Tiêu chuẩn thiết kế cầu mới mang ký hiệu 22TCN 272-01. Tiêu chuẩn này đã được áp dụng thử nghiệm và sẽ được áp dụng chính thức từ năm 2005 để thiết kế tất cả các cầu đường ôtô trên toàn quốc.

Tiêu chuẩn này cho phép sử dụng mô hình giàn ảo hay còn gọi là mô hình chống và giằng để tính toán kết cấu bê tông cốt thép. Để giúp bạn đọc làm quen với nội dung của phương pháp mới này, chúng tôi biên soạn cuốn "Tính toán Kết cấu bê tông cốt thép theo mô hình giàn ảo"; cuốn sách như một tài liệu tham khảo dành cho các kỹ sư cầu đường và các sinh viên của chuyên ngành đào tạo kỹ sư cầu đường.

Nội dung cuốn sách gồm 3 chương liên quan đến các khái niệm về lý thuyết mô hình giàn ảo, áp dụng phương pháp giàn ảo để phân tích thiết kế dầm và một số ví dụ tính toán.

Xem đầy đủ

Mục Lục

Lời nói đầu

3

Chương 1. Khái niệm về lý thuyết mô hình giàn ảo 
                   (mô hình chống và giằng)

 

1.1. Giới thiệu

5

1.2. Xác định vùng B và D

7

1.3. Mô hình tính toán

9

1.4. Kết cấu của mô hình giàn ảo

19

1.5. Phân bố cốt thép đai

20

1.6. Thành phần lực cắt Vcz, Vay và Vd

20

1.7. Vùng quạt chịu nén và vùng chịu nén

21

1.8. Đơn giản hoá mô hình giàn ảo

22

1.9. Nội lực trong mô hình giàn ảo

23

1.10. Giá trị của q trong phạm vi vùng chịu nén

31

1.11. Các bộ phận cấu thành của mô hình giàn ảo

34

1.12. Sự phá hỏng thanh chống ảo

38

1.13. Sự phá hủy do nén của thanh chịu nén ảo

40

1.14. Kiểm toán điều kiện bền của thanh chống ảo

43

1.15. Quy định về cốt thép khống chế nứt

43

Chương 2. Áp dụng phương pháp "Giàn ảo" để phân tích ứng 
                   suất cục bộ và thiết kế vùng không liên tục (vùng D)

 

2.1. Các yêu cầu và các bước tính toán

44

2.2. Các vùng không liên tục tĩnh: đầu dầm, vai đỡ

46

2.3. Dầm cao

53

2.4. Độ lệch của lực

61

2.5. Các góc khung và liên kết dầm cột

61

2.6. Tải trọng tập trung theo hướng dọc trục của cấu kiện và những 
       vùng neo của cáp dự ứng lực

68

Chương 3. Các ví dụ tính áp dụng mô hình giàn ảo

 

3.1. Mô hình giàn ảo của một đầu dầm chịu tải trọng tập trung

74

3.2. Mô hình giàn ảo của một đầu dầm có khấc tại gối

79

3.3. Áp dụng mô hình giàn ảo để giải thích sự xuất hiện vết nứt
       của dầm xà mũ (Cầu Trần Thị Lý Tp. Đà Nẵng)

85

3.4. Ví dụ tính dầm có 2 lực tập trung

104

Một số lưu ý khi vận dụng phương pháp giàn ảo

109

Tài liệu tham khảo

113


 

 

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4994