Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tính toán thực hành nền móng công trình dân dụng và công nghiệp
4.5
1576
Lượt xem
4
Lượt đọc
Tác giảVương Văn Thành
ISBN978-604-82-1051-9
ISBN điện tử978-604-82-4447-7
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcVương Văn Thành
Số trang365
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Để phục vụ công tác giảng dạy và học tập của sinh viên trong Ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp thuộc các hệ đào tạo trong trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, bộ môn Địa kỹ thuật đã biên soạn các giáo trình, tài liệu: "Nền và móng các công trình dân dụng và công nghiệp", "Hướng dẫn đồ án nền móng". Đó là những tài liệu có nội dung và chất lượng tốt, phục vụ cho quá trình đào tạo cũng như làm tài liệu tham khảo cho người thiết kế nền móng trong nhiều năm qua. 

Cùng với quá trình phát triển của đất nước, quy mô các công trình xây dựng ngày càng lớn, nhiều công nghệ nền móng tiên tiến được áp dụng, bên cạnh đó nhiều tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế được thay thế bằng tiêu chuẩn mới. Thực tế sản suất đòi hỏi cần có các tài liệu chỉ dẫn thiết kế nền móng cập nhật, phù hợp điều kiện mới. Cuốn sách "Tính toán thực hành nền móng công trình dân dụng và công nghiệp" được biên soạn với tham vọng đáp ứng một phần yêu cầu nêu trên.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Tài liệu tính toán và lựa chọn giải pháp nền móng 
1.1. Tài liệu về địa điểm xây dựng

5

1.2. Tài liệu về công trình và tải trọng

5

1.3. Tài liệu địa kỹ thuầt

6

1.3.1. Phương pháp khoan thăm dò 

6

1.3.2. Phương pháp xuyên

8

1.3.3. Thí nghiệm trong phòng xác định chỉ tiêu cơ lý của đất

12

1.4. Số liệu khảo sát địa chất thuỷ văn

12

1.5. Một số lưu ý khi thu thập tài liệu địa kỹ thuật

14

1.6. Nghiên cứu tài liệu báo cáo khảo sát và đánh giá các điều kiện địa chất công trình

15

1.7. Lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng

17

1.7.1. Lựa chọn giải pháp nền móng

17

1.7.2. Lựa chọn độ sâu chôn móng

18

1.8. Một số ví dụ về lựa chọn giải pháp nền móng và độ sâu chôn móng

18

Chương 2. Tính toán móng nông 
2.1. Phân loại và cấu tạo

23

2.1.1. Theo đặc điểm làm việc

23

2.1.2. Theo độ cứng

26

2.2. Xác định kích thước sơ bộ đáy móng

27

2.2.1. Móng đơn chữ nhật

27

2.2.2. Móng tròn

43

2.2.3. Móng vành khuyên

44

2.2.4. Móng hợp khối chữ nhật đỡ 2 cột

49

2.2.5. Móng băng

55

2.2.6. Móng bè

61

2.3. Tính toán nền theo trạng thái giới hạn

62

2.3.1. Tính nền theo trạng thái giới hạn I

62

2.3.2. Tính nền theo trạng thái giới hạn II

71

2.4. Tính toán móng theo trạng thái giới hạn I

88

2.4.1. Móng đơn dưới cột

88

2.4.2. Móng hợp khối chữ nhật đỡ 2 cột

100

2.4.3. Móng băng dưới tường

121

2.4.4. Móng băng một phương dưới hàng cột

124

2.4.5. Móng băng giao thoa dưới cột

142

2.4.6. Móng bè

142

Chương 3. Xử lý nền đất yếu 
3.1. Các phương pháp xử lý nền

147

3.2. Tính toán xử lý nền bằng đệm cát

148

3.2.1. Xác định kích thước lớp đệm cát trên mặt bằng

149

3.2.2. Tính toán nền đệm cát theo điều kiện ổn định

150

3.2.3. Tính toán nền đệm cát theo điều kiện biến dạng

150

3.2.4. Một số lưu ý khi sử dụng đệm cát xử lý nền đất yếu

165

3.3. Xử lý nền bằng cọc cát

166

3.3.1. Đặc điểm

166

3.3.2. Tính toán xử lý nền bằng cọc cát

166

3.3.3. Tính toán độ lún của nền xử lý bằng cọc cát

171

3.3.4. Một số lưu ý khi gia cố nền bằng cọc cát

172

3.4. Tính toán xử lý nền bằng giếng cát và bấc thấm

172

3.4.1. Tính toán xử lý nền bằng giếng cát

172

3.4.2. Tính toán xử lý nền bằng bấc thấm

176

3.4.3. Một số lưu ý khi sử dụng giếng cát và bấc thấm

183

3.5. Xử lý nền bằng một số loại cọc khác

184

3.5.1. Cọc đất - xi măng

184

3.5.2. Tính toán xử lý nền bằng cọc đất - xi măng

184

3.5.3. Cọc vôi

187

3.5.4. Cọc tre, cừ tràm

188

Chương 4. Tính toán móng cọc đài thấp 
4.1. Các loại cọc được sử dụng trong xây dựng

190

4.1.1. Cọc gỗ

190

4.1.2. Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn

190

4.1.3. Cọc nhồi

194

4.1.4. Cọc Barret

197

4.1.5. Cọc thép

198

4.1.6. Cọc ống thép nhồi bê tông

198

4.1.7. Cọc mở rộng chân

199

4.2. Tính toán móng cọc đài thấp theo trạng thái giới hạn

199

4.2.1. Nội dung tính toán

199

4.2.2. Trình tự tính toán

199

4.3. Chọn loại cọc

200

4.4. Độ sâu chôn đáy đài

200

4.5. Chọn chiều dài, tiết diện cọc

201

4.6. Xác định sức chịu tải của cọc

201

4.6.1. Xác định sức chịu tải của cọc theo độ bền của vật liệu

201

4.6.2. Xác định sức chịu tải của cọc theo độ bền của đất nền

204

4.6.3. Xác định sức chịu tải của cọc theo thí nghiệm thử tải cọc

224

4.7. Xác định sơ bộ số lượng và bố trí cọc trong đài

233

4.7.1. Yêu cầu bố trí cọc trong đài

233

4.7.2. Xác định sơ bộ số lượng cọc

235

4.8. Chọn sơ bộ chiều cao đài

236

4.9. Kiểm tra lực truyền lên cọc

236

4.10. Kiểm tra ổn định của móng cọc

237

4.10.1. Ổn định chống trượt

237

4.10.2. Ổn định của nền dưới mũi cọc

238

4.11. Kiểm tra điều kiện khống chế độ lún của móng cọc

238

4.11.1. Điều kiện kiểm tra

238

4.11.2. Tính độ lún của cọc đơn

239

4.11.3. Tính độ lún của nhóm cọc

240

4.11.4. Tính độ lún móng băng cọc

242

4.11.5. Tính độ lún móng bè cọc

243

4.12. Kiểm tra chiều cao đài

244

4.12.1. Điều kiện chọc thủng

244

4.12.2. Điều kiện cường độ trên tiết diện nghiêng theo lực cắt

245

4.13. Tính toán và bố trí cốt thép đài

249

4.14. Đặc điểm thiết kế móng cọc trong vùng có động đất

261

Chương 5. Áp lực ngang của đất và tường chắn 
5.1. Các loại áp lực ngang

264

5.2. Áp lực ngang tác động thường xuyên

264

5.2.1. Áp lực ngang của đất

264

5.2.2. Áp lực ngang của nước ngầm ổn định

270

5.2.3. Áp lực ngang từ công trình hiện có

270

5.3. Áp lực ngang tác động tạm thời

271

5.3.1. Áp lực ngang từ tải trọng tập trung và phân bố theo dải trên mặt đất

271

5.3.2. Áp lực ngang từ các phương tiện giao thông lên công trình

272

5.4. Áp lực ngang khi có động đất

274

5.4.1. Áp lực lên tường chắn khi xét đến tải trọng động đất

274

5.4.2. Lực do áp lực đất tác dụng lên các kết cấu cứng

275

5.4.3. Áp lực thuỷ động nằm ngang

278

5.5. Các loại tường chắn

282

5.6. Tính toán tường chắn

283

5.7. Một số biện pháp tăng khả năng ổn định và chịu lực của tường chắn

289

5.8. Tính toán tường mềm/cừ

295

5.8.1. Tính toán tường mềm/cừ công xon

296

5.8.2. Tính toán tường có một thanh chống/ neo

303

5.8.3. Tính toán tường có nhiều thanh chống/neo

311

5.8.4. Tính toán tường liên tục theo các giai đoạn thi công

314

5.9. Tính toán tường tầng hầm

329

5.10. Neo

341

5.10.1. Khái niệm chung

341

5.10.2. Kết cấu neo đất

343

5.10.3. Tính toán neo đất

344

5.11. Tính toán neo khi có động đất

353

Tài liệu tham khảo

358

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980