Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tính toán và thiết kế khung thép liên kết đàn hồi
4.5
1868
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảVũ Quốc Anh
ISBN978-604-82-6444-4
ISBN điện tử978-604-82-5452-0
Khổ sách19x27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2022
Danh mụcVũ Quốc Anh
Số trang236
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách này biên soạn nhằm mục đính làm tài liệu học tập cho sinh viên các ngành xây dựng và làm tài liệu tham khảo cho kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu ngành xây dựng khi tính toán và thiết kế khung thép với liên kết đàn hồi cho những công trình thực tế. Nội dung cuốn sách cung cấp những kiến thức cơ bản về phương pháp tính, tiêu chuẩn thiết kế và các thí dụ tính toán minh họa về khung thép có xét đến độ đàn hồi của liên kết để bạn đọc dễ dàng ứng dụng trong thực tế thiết kế.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp ở Khoa Xây dựng Trường đại học Kiến trúc Hà Nội đã đóng góp ý kiến và giúp đỡ để hoàn thành cuốn sách.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

3

Mớ đầu

 

1. Vai trò và vị trí cùa kết cấu thép trong ngành xây dựng ở Việt Nam

5

2. Sơ lược tình hình xây dựng nhà sử dụng kết cấu khung thép

5

3. Tính ưu việt khi sứ dụng kết cấu khung thép

7

4. Yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật khi thiết kế và thi công khung thép

7

5. Các vấn đề chính dược trình bày trong nội dung

8

Chương I. Tổng quan về kết cấu khung thép với liên kết đàn hồi

 

1.1. Phân tích sự cần thiết cùa viêc nghiên cứu khung thép liên kết đàn hổi

9

1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng khung thép liên kết đàn hổi

11

1.3. Tiêu chuẩn các nước về thiết kế khung thép liên kết đàn hồi

13

1.4. Một sô' hạn chế khi thiết kế khung thép liên kết đàn hồi

14

1.5. Bài toán phân tích nộỉ lực chuyển vị khung thép liên kết đàn hồi

15

1.6. Hiệu ứng P-Delta cho khung thép liên kết đàn hồi với nút cứng

16

1.7. Bài toán dao động khung thép liên kết đàn hổi với nút cứng

21

1.8. Bài toán ổn định đàn hồi kết cấu khung thép

22

1.9. Một số hạn chê' khi kiểm tra ổn định của cột khung thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 338 : 2005

22

1.10. Kiểm tra ổn định cột khung thép theo một số tiêu chuẩn nước ngoài

24

1.11. Một sô' nhận xét khi kiểm tra ổn định theo phương pháp thông thường

24

1.12. Nhận xét một sô' phương pháp giải bài toán ổn định thường dùng

25

1.13. Những vấn đề cần nghiên cứu với bài toán ổn định khung thép

25

1.14. Một số nhận xét về chương I

28

Chương II. Xây dựng phương pháp tính khung thép liên kết đàn hồi với nút cứng

 

2.1. Đặc điểm một số liên kết cơ bản trong kết cấu khung thép

30

2.2. Mô hình làm việc của liên kết

32

2.3. Phân loại liên kết theo A1SC và EC3

36

2.4. Thí dụ minh họa ảnh hưởng của cấu tạo đến khá năng chịu lực của liên kết

38

2.5. Xây dựng phương pháp tính khung thép liên kết dàn hồi với nút cứng theo phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH)

46

2.6. Phương trình cơ bản của phương pháp PTHH - mô hình chuyến vị

47

2.7. Xây dựng các ma trận chuyển [T] và [e]

54

2.8. Phân tích nội lực và chuyên vị khung thép liên kết đàn hồi với nút cứng xét đến hiệu ứng P-Delta

61

2.9. Phân tích ổn định khung thép liên kết đàn hồi với nút cứng

70

2.10. Dao động cúa khung thép liên kết đàn hồi với nút cứng

72

2.11. Giải bài toán khung thép liên kết đàn hồi theo phương pháp chuyển vị - xây dựng các phần lử mẫu

82

2.12. Phân tích nội lực và chuyên vị khung thép xét đến sự hình thành khớp déo

86

2.13. Xây dựng chương trình tính khung thép liên kết dàn hổi với nút cứng SFA

96

2.14. Các nhận xét và kết luận chương hai

96

Chương III. Phân tích ổn định khung thép nhà công nghiệp xét đến sự làm việc không gian bằng việc

99

3.1. Vai trò của hệ giằng trong khung thép nhà công nghiệp một tầng

99

3.2. Hê giằng trong măt phẳng cánh dưới

100

3.3. Các vấn đề chính trong chương III

100

3.4. Kiểm tra độ cứng khung ngang có xét đến sự làm việc không gian

102

3.5. Phân tích ổn định khung nhà công nghiệp một tầng một nhịp xét đến sự làm việc không gian

113

3.6. Xác định hệ số chiều dài tính toán cho cột tiết diện không đổi khung nhà công nghiệp một tầng, một nhịp xét đến sự làm việc không gian

118

3.7. Xác định hệ số chiều dài tính toán cho cột bậc khung nhà còng nghiệp một tầng theo cách thông thường

124

3.8. Xác định hệ số chiều dài tính toán cho cột bậc khung nhà công nghiệp một tầng một nhịp xét đến sự làm việc không gian

125

3.9. Xác định hệ số chiểu dài tính toán cho cột bậc khung nhà công nghiệp một tầng xét đến độ cứng xà ngang

132

3.10. Xác định hệ số chiều dài tính toán cho cột bậc khung nhà công nghiệp một tầng khi các lực tác dụng đồng thời

138

3.11. Xác định hệ số đàn hồi kkg của hệ khung giằng làm việc đồng thời

144

3.12. Tổng kết chương III

147

Chương IV. Các thí dụ tính toán và thiết kế thực tế

 

4.1. Thiết kế khung thép liên kết đàn hồi

149

4.2. Phân tích khung thép xét đến vùng cứng liên kết - nút cứng (rigid-zones)

154

4.3. Kiểm tra chuyên vị ngang tại đỉnh khung nhà công nghiệp một tầng một nhịp do tái trọng gió có xét đến sự làm việc không gian

155

4.4. Thiết kế khung nhà công nghiệp một tầng một nhịp xét đến sự làm việc không gian

158

4.5. Nhận xét chương IV

170

Phụ lục

172

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4979