Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tổ chức công trường xây dựng
4.5
989
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Duy Thiện
ISBN điện tử978-604-82-5597-8
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcNguyễn Duy Thiện
Số trang164
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách "Tổ chức công trường xây dựng" cung cấp các kiến thức cơ bản về phương pháp tổ chức, bố trí mặt bằng để thi công một công trình xây dựng, ngòai ra nó còn thông tin cho người đọc những tiến bộ kĩ thuật về thi công xây dựng, tô chức khoa học lao động, lập kế hoạch tiến độ thi công..., và những vấn đề đặt ra hàng ngày trên công trường của một người chỉ huy thi công.

Cuốn sách này nhằm vào các đối tượng: sinh viên theo học ngành thi công công trình ở các trường Đại học Xây dựng, Đại học Thủy Lợi, Đại học Giao thông Vận tải..., các kĩ sư cán bộ kĩ thuật thiết kế và thi công các công trình xây dựng.

Ngoài ra, có thể làm tài liệu tham khảo ở các trường Trung học, Cao đẳng có đào tạo chuyên ngành xây dựng.

Do đặc điểm xây dựng ở mỗi công trường có một đặc thù riêng, nên những nguyên tắc nêu trong cuốn sách về mặt tổ chức có thể vận dụng một cách linh hoạt mà có lợi cho từng công trường, từng nơi đề giải quyết thích hợp và hiệu quả nhất cho mọi công tác.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 1. Xây dựng nhà và công trình công cộng - vấn đề tổ chức xí nghiệp 
1.1. Xây dựng là một ngành công nghiệp

5

1.2. Công nghiệp hoá ngành xây dựng

6

1.3. Cơ cấu nghề xây dụng nhà và công trình công cộng

7

1.4. Những nghề nghiệp khác nhau và người tham gia xây dựng

8

1.5. Tổ chức xí nghiệp xây dựng

9

Chương 2. Những nghiên cứu sơ bộ để mở công trường 
2.1. Công trường và vâh đề thầu

16

2.2. Nghiên cứu hồ sơ thầu trước khi giao giá

18

2.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng

25

Chương 3. Bố trí chung mặt bằng công trường 
3.1. Thiết lập mặt bằng công trường

34

3.2. Các hồ sơ liên quan đến sự điều động của công trường

40

3.3. Công việc lắp đặt

40

Chương 4. Bô trí các thiết bị chính 
4.1. Thiết bị nâng cẩu

52

4.2. Thiết bị sản xuất bêtông

60

4.3. Bố trí trạm sản xuất cốt thép

68

4.4. Bố trí trạm sản xuất cốp pha (ván khuôn)

72

4.5. Trạm sản xuất cấu kiện bêtông cốt thép đúc sẵn hoặc bêtông dự ứng lực

75

Chương 5. Tư tưởng chủ đạo trong tổ chức lao động 
5.1. Thế nào là tổ chức lao động. Tại sao cần tổ chức lao động

81

5.2. Năng suất lao động

82

5.3. Hướng tới việc tổ chức lao động như thế nào

85

5.4. Thực hành các tư tưởng chủ đạo của tổ chức khoa học lao động

88

5.5. Đơn giản hoá công việc

106

Chương 6. Sự phối hợp các công trường 
6.1. Phối hợp lao động giữa các công trường

117

6.2. Những nét chung về lập kế hoạch

119

6.3. Nghiên cứu lập kế hoạch theo hệ thống PERT

126

Chương 7. Kiếm tra công trường 
7.1. Những nét chung về kiểm tra

138

7.2. Kiểm tra nhân công

140

7.3. Kiểm tra về vật liệu

143

7.4. Kiểm tra thiết bị và dụng cụ

146

7.5. Kiểm tra các hoạt động trên công trường

147

7.6. Các loại kiểm tra khác

148

7.7. Các kiểm tra thực hiện do khách hàng

150

7.8. Kiểm tra được thực hiện do các cơ quan khác

151

7.9. Khai thác các kết quả kiểm tra

151

Chương 8. Tổ chức công việc 
8.1. Những nguyên tắc chung về tổ chức công việc

154

8.2. Áp dụng thực tế các nguyên tắc

156

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4979