Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tổ chức sản xuất xây dựng
4.5
1527
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảLê Kiều
ISBN2006-tcsxxd
ISBN điện tử978-604-82-4267-1
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2006
Danh mụcLê Kiều
Số trang208
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhiều khái niệm mới và nhiều phương thức làm ăn mới đã xuất hiện nhằm đẩy mạnh nền sản xuất xây dựng phù hợp với những chuyển biến to lớn về khoa học công nghệ và về tổ chức sản xuất xây dựng theo con đường công nghiệp hoá.

Những giáo trình về tổ chức sản xuất xây dựng trước đây chưa đáp ứng được sự cập nhật tình hình chuyển biến của nước ta và thế giới.           

Giáo trình "Tổ chức sản xuất xây dựng" đáp ứng sự đổi mới chung của đất nước. Những kiến thức cơ bản cùng với nhiều khái niệm và phương thức tổ chức hiện đại, thực tiễn đang diễn ra ở nước ta được đúc rút công phu và có cơ sở khoa học.

Giáo trình Tổ chức sản xuất xây dựng bám sát Luật Xây dựng và các 
Nghị định để hướng dẫn áp dụng Luật Xây dựng như Nghị định 16/2005/NĐ-CP, Nghị định 209/2004/NĐ-CP và Nghị định 08/2005/NĐ-CP mới ban hành ở nước ta cùng với chủ trương hoàn thiện các tổ chức sản xuất xây dựng của Nhà nước và cập nhật những phương thức điều khiển hiện đại, tư duy và phương tiện mới trên thế giới.

Xem đầy đủ

Mục Lục

 

Trang

Lời giới thiệu

3

Chương I. NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT XÂY DỰNG

 

1.1. Tổ chức

5

1.1.1. Khái niệm về tổ chức

5

1.1.2. Mục tiêu của tổ chức

5

1.1.3. Yêu cầu của tổ chức

6

1.1.4. Sự gắn liền tổ chức và quản lý

8

1.1.5. Tác động của tổ chức quản lý là con người

9

1.2. Tổ chức sản xuất

11

1.2.1. Khái niệm

11

1.2.1. Mục tiêu của tổ chức sản xuất

11

1.2.3. Yêu cầu của tổ chức sản xuất

12

1.2.4. Phương châm, phương pháp tổ chức sản xuất

13

1.3. Tổ chức sản xuất xây dựng cơ bản

14

1.3.1. Sản phẩm xây dựng cơ bản

14

1.3.2. Sản phẩm xây dựng là kết quả đầu tư của các hình thức

14

1.3.3. Các đặc điểm của sản phẩm xây dựng cơ bản

16

1.3.4. Lao động trong xây dựng cơ bản

17

1.3.5. Các hình thức tổ chức doanh nghiệp

19

1.3.6. Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp xây dựng

20

1.3.7. Đội xây dựng - Tổ chức cơ sở thuộc các doanh nghiệp xây dựng

22

1.3.8. Các tổ chức sản xuất xây dựng chủ yếu hiện nay thuộc Bộ Xây dựng

24

1.4. Các yếu tố cơ bản của tổ chức quản lý xây dựng

31

1.4.1. Phân chia nhiệm vụ sản xuất thành các phân tố phù hợp

31

1.4.2. Tổ chức quản lý các yếu tố thời gian

31

1.4.3. Tổ chức các yếu tố vật chất phục vụ sản xuất xây dựng

32

1.4.4. Tổ chức đảm bảo chất lượng xây dựng

32

1.4.5. Sử dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000

33

1.4.6. Điều hành tác nghiệp sản xuất xây dựng

37

Chương II. KẾ HOẠCH HOÁ SẢN XUẤT XÂY DỰNG

 

2.1. Các phương pháp lập kế hoạch

39

2.1.1. Vai trò của kế hoạch tiến độ trong sản xuất xây dựng

39

2.1.2. Các bước lập kế hoạch

41

2.1.3. Phân chia công trình thành các hạng mục và phân chia hạng mục

 

           thành các công việc

47

2.1.4. Phân chia hạng mục thành các quá trình và tổ chức thực hiện

 

phối hợp các quá trình chủ yếu

51

2.2. Các phương pháp tổ chức sản xuất để lập bản tiến độ

55

2.2.1. Lập tiến độ theo lịch công tác

55

2.2.2. Lập tiến độ theo sơ đồ ngang

56

2.2.3. Lập tiến độ theo dây chuyền

61

2.2.4. Lập tiến độ theo mạng lưới

70

2.2.5. Chương trình Microsolf Project

106

2.3. Tác nghiệp thực hiện kế hoạch

114

2.4. Các yếu tố rủi ro khi điều hành kế hoạch

118

2.4.1. Ngẫu nhiên là bản chất của tự nhiên

118

2.4.2. Rủi ro là những ngẫu nhiên gây tác hại cho điều khiển thực hiện

 

           kế hoạch

118

2.4.3. Lập kế hoạch quản lý rủi ro nhằm hạn chế tác động tiêu cực

 

          của ngẫu nhiên

119

2.4.4. Những điều cơ bản của lý thuyết độ tin cậy để đánh giá bản kế hoạch

121

Chương III. TỔ CHỨC PHỤC VỤ SẢN XUẤT XÂY DỰNG

 

3.1. Nhiệm vụ, nội dung và kế hoạch hoá việc tổ chức cung ứng vật tư

122

3.1.1. Nhiệm vụ của công tác cung ứng vật tư

122

3.1.2. Nội dung của công tác cung ứng vật tư

122

3.1.3. Tổ chức vận chuyển

125

3.1.4. Tổ chức cất chứa

127

3.1.5. Tổ chức giao hàng ra sản xuất

127

3.2. Kế hoạch cung ứng vật tư

128

3.2.1. Cơ sở để thiết lập kế hoạch cung ứng vật tư

128

3.2.2. Định mức vật tư sử dụng

129

3.2.3. Bảng nhu cầu vật tư

132

3.2.4. Vấn đề dự trữ vật tư

132

3.2.5. Các phương pháp tính toán dự trữ vật tư

134

3.2.6. Bài toán tối ưu hoá dự trữ vật tư xây dựng

135

3.2.7. Mô hình toán học về tối ưu hoá dự trữ vật tư trong xây dựng

136

3.2.8. Dự báo khả năng cung ứng của thị trường

140

3.2.9. Sử dụng kết quả bài toán tối ưu hoá dự trữ vật tư trong thiết kế

 

            tổng mặt bằng xây dựng

141

3.3. Các hình thức tổ chức cung ứng vật tư xây dựng

146

3.3.1. Tổ chức cung ứng qua kho trung gian hoặc qua kho của công trường

146

3.3.2. Tổ chức cung ứng vật tư thẳng đến công trình

147

3.3.3. Tổ chức cung ứng theo hợp đồng xây dựng

147

3.3.4. Cung ứng vật tư trong điều kiện kinh tế thị trường

147

3.3.5. Hệ thống kho, bãi các loại phục vụ việc cất chứa và bảo quản vật tư

148

3.4. Các hình thức tổ chức quản lý xe máy thi công

149

3.4.1. Nhiệm vụ của xe máy thi công

149

3.4.2. Mua sắm máy móc thiết bị thi công

149

3.4.3. Thuê bao máy móc thiết bị thi công

150

3.4.4. Các hình thức tổ chức sử dụng

150

3.4.5. Các hình thức bảo quản, chăm sóc xe máy thi công

151

3.4.6. Đường sá trên công trường

152

3.5. Tổ chức cung cấp điện

158

3.5.1. Khái niệm chung

158

3.5.2. Thiết kế tổ chức thi công phải bảo đảm an toàn sử dụng điện

159

3.5.3. Tính toán phụ tải điện

162

3.5.4. Thiết kế mạng lưới điện

166

3.6. Tổ chức cung cấp nước

169

3.6.1 Khái niệm chung

169

3.6.2. Tính toán nhu cầu cấp nước

170

3.6.3. Nguồn cấp nước

173

3.6.4. Xử lý bảo đảm chất lượng nước

174

3.6.5. Mạng cấp nước 

175

3.7. Tổ chức thoát nước cho công trường

176

3.8. Tổ chức nhà tạm phục vụ thi công

177

3.9. Tổ chức các cơ sở sản xuất phụ phục vụ sản xuất chính

177

3.10. Lập tổng mặt bằng xây dựng

178

310.1. Các thành tố của tổng mặt bằng xây dựng

178

3.10.2. Các yêu cầu của tổng mặt bằng

179

3.10.3. Sắp xếp các thành tố của tổng mặt bằng vào vị trí

179

Chương IV. CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN

 

4.1. Những vấn đề cơ bản của quản lý dự án

183

4.1.1. Khái niệm về dự án

183

4.1.2. Cơ sở quản lý dự án

185

4.1.3. Quản lý dự án xây dựng

186

4.1.4. Chức năng cơ bản của quản lý dự án

187

4.1.5. Các hình thức quản lý dự án

188

4.1.6. Chu trình của dự án đầu tư - xây dựng

189

4.2. Lập dự án đầu tư xây dựng công trình

191

4.2.1. Quy định về lập dự án đầu tư xây dựng công trình

191

4.2.2. Quyết định đầu tư

194

4.3. Công tác quản lý lập hợp đồng thực hiện các bước của dự án

195

4.4. Quản lý chất lượng

196

4.5. Quản lý tiến độ

202

4. 6. Quản lý chi phí

203

4.7. Quản lý các yếu tố ngẫu nhiên bất lợi cho thực hiện dự án

203

4.8. Phân tích kết quả đã đạt (Earned-value analyzis)

204

Tài liệu tham khảo

205

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980