Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Tổ chức thi công trong xây dựng giao thông
4.5
846
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảĐỗ Văn Quế
ISBN điện tử978-604-82-6761-2
Khổ sách19 x 27cm
Năm xuất bản (tái bản)2013
Danh mụcĐỗ Văn Quế
Số trang182
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong những năm gần đây Nhà nước đã giành một số lượng vốn đầu tư rất lớn cho xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông. Quá trình xây dựng ngày càng phức tạp, quy mô sản xuất ngày càng lớn thì công tác tổ chức ngày càng phải hợp lý để đạt được mục tiêu đề ra khi xây dựng các công trình là thi công nhanh, chất lượng tốt, giá thành hạ. Muốn đạt được mục tiêu đó phải tìm ra một giải pháp về tổ chức sản xuất nhằm sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên trong quá trình sản xuất. Đó là sự phối hợp một cách hài hoà giữa người lao động, máy móc thiết bị và đối tượng lao động theo không gian và theo thời gian nhằm tiết kiệm lao động sống và lao động quá khứ.

Cuốn sách Tổ chức thi công trong xây dựng giao thông nhằm giải quyết những vấn đề đã nêu ở trên. Cuốn sách này là tài liệu giảng dạy môn Tổ chức điều hành sản xuất cho sinh viên ngành Kinh tế xây dựng và ngành Quản trị kinh doanh. Nó trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thiết kế tổ chức thi công, về tổ chức và điều hành sản xuất trong phạm vi một đơn vị xây dựng giao thông.

Xem đầy đủ
MỤC LỤCTrang
Lời nói đầu3
Chương 1. Khái quát chung về tổ chức và điều hành sản xuất trong xây dựng giao thông 
1.1. Ý nghĩa - khái niệm về tổ chức và điều hành sản xuất trong xây dụng giao thông5
1.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất xây dựng công trình giao thông6
1.3. Nguyên tắc tổ chức sản xuất xây dựng giao thông6
1.4. Phân loại công tác xây dựng giao thông, nội dung chủ yều trong tổ chức 
xây dựng giao thông7
Chương 2. Thiết kế tổ chức xây dựng các công trình giao thông 
2.1. Các giai đoạn thiết kế tổ chức thi công và nội dung10
2.2. Căn cứ và các bước lập thiết kế tổ chức thi công12
2.3. Phương pháp tổ chức thi công công trình giao thông14
2.4. Những chí tiêu so sánh chọn phương án tổ chức thi công19
Chương 3. Thiết kế tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền 
3.1. Khái niệm24
3.2. Phân loại dây chuyền24
3.3. Các tham số dây chuyên31
3.4. Tính toán các tham số dây chuyền đoạn công trình43
3.5. Tính các tham số dây chuyền tuyến tính53
3.6. Điều kiện và trình tự thiết kế dây chuyền66
3.7. Các chí tiêu đánh giá chất lượng dây chuyền75
Chương 4. Quản lí thi công theo phương pháp sơ đồ mạng 
4.1. Khái niệm và ý nghĩa77
4.2. Các phần tử sơ đồ mạng và quy tắc vẽ sơ đồ mạng79
4.3. Xác định các thông số sơ đồ mạng83
4.4. Tối ưu hoá sơ đồ mạng89
4.5. Trình tự lên tiến độ và quản lí thi công theo SĐM99
Chương 5. Công tác chuẩn bị thi công 
5.1. Ý nghĩa - nội dung công tác chuẩn bí thi công105
5.2. Nhà tạm106
5.3. Cầu đường tạm110
5.4. Cung cấp năng lượng cho công trường111
5.5. Cung cấp nước116
5.6. Thông tin liên lạc123
5.7. San dọn mặt bằng thi công123
Chương 6. Tổ chức cung cấp vật tư trong xây dựng giao thông 
6.1. Khái niệm - ý nghĩa125
6.2. Nguyên tắc - nhiệm vụ cung cấp vật tư kỹ thuật125
6.3. Xác định lượng vật tư dự trữ và tính diện tích kho bãi126
6.4. Tổ chức kho bãi130
6.5. Một số dạng biểu đồ thường dùng trong tổ chức cung ứng vật tư kỹ thuật131
Chương 7. Tổ chức quản lí và khai thác máy thi công 
7.1. Nội dung của tổ chức quản lí và khai thác xe máy thi công134
7.2. Hình thức tổ chức quản lí xe máy134
7.3. Xác định số lượng và cơ cấu đội xe máy thi công136
7.4. Tổ chức bảo quản và sửa chữa xe máy thi công138
7.5. Một số chí tiêu đánh giá và phương thức nâng cao hiệu quả 
sử dụng xe máy thi công141
Chương 8. Tổ chức lao động và bảo hộ lao động trong xây dựng giao thông 
8.1. Tổ chức lao động trong xây dựng giao thông143
8.2. Hình thức nâng cao tay nghề cho công nhân144
8.3. An toàn lao động và bảo hộ lao động145
Chương 9. Tổ chức vận chuyển trong xây dựng giao thông 
9.1. Khái niệm - ý nghĩa công tác vận chuyển148
9.2. Phân loại vận chuyển148
9.3. Xác định khối lượng và phương tiện vận chuyển150
Chương 10. Tổng mặt bằng xây dựng 
10.1. Khái niệm - ý nghĩa156
10.2. Nội dung tổng quát thiết kế mặt bằng xây dựng156
10.3. Phân loại tổng mặt bằng xây dựng (TMBXD)157
10.4. Các tài liệu để thiết kế và nguyên tắc thiết kế TMBXD159
10.5. Các chỉ dẫn chung về thiết kế tổng mặt bằng xây dựng160
Chương 11. Tổ chức quản lí chất lượng và nghiệm thu công trình 
11.1. Khái niệm, ý nghĩa của quản lí chất lượng165
11.2. Phân cấp quản lí nhà nước về chất lượng công trình xây dựng166
11.3. Giám sát thi công và nghiệm thu công trình xây dựng167
11.4. Các thành viên có trách nhiệm quản lí chất lượng công trình xây dựng ở các đơn vị thi công xây lắp171
11.5. Bảo hành xây lắp công trình172
Chương 12. Tổ chức điều hành sản xuất 
12.1. Kế hoạch tác nghiệp173
12.2. Tổ chức điều độ thi công177
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
1
Số lượng sách:
4980