Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Trắc địa
4.5
908
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảTrần Đình Trọng
ISBN978-604-82-2210-9
ISBN điện tử978-604-82-3660-1
Khổ sách10 x 15 cm
Năm xuất bản (tái bản)2017
Danh mụcTrần Đình Trọng
Số trang204
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

 

Giáo trình Trắc địa được dùng trong giảng dạy cho chương trình đào tạo kỹ sư các ngành Kỹ thuật công trình xây dựng, Kỹ thuật công trình giao thông, Cấp thoát nước, Kỹ thuật công trình biển,… của trường Đại học Xây dựng. Do vậy, nhóm tác giả cố gắng giới thiệu đầy đủ các vấn đề, trình bày một cách đơn giản và dễ hiểu nhất. Nội dung giáo trình bao gồm 10 chương chia thành hai phần là Trắc địa đại cương và Trắc địa ứng dụng trong xây dựng.

Trong giáo trình, có một số lý thuyết, kỹ thuật đo đạc hiện nay ít được áp dụng do công nghệ đo đạc thay đổi, nhưng vẫn được trình bày do chúng chính là những nguyên lý được áp dụng trong các phương pháp, công nghệ hiện đại.

 

 

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Phần 1. Trắc địa đại cương 
Chương 1. Những khái niệm chung 
1.1. Mở đầu

5

1.2. Hình dạng, kích thước Trái đất

6

1.3. Ảnh hưởng độ cong trái đất đến các yếu tố đo

9

1.4. Một số hệ tọa độ và độ cao thường dùng trong trắc địa

12

1.5. Phép chiếu Gauss và Utm - hệ tọa độ vuông góc phẳng

16

Câu hỏi ôn tập chương 1

20

Tài liệu tham khảo chương 1

21

Chương 2. Khái niệm về sai số trong đo đạc 
2.1. Đặc điểm tính toán trong trắc địa

22

2.2. Khái niệm về sai số đo

24

2.3. Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả đo cùng độ chính xác

26

2.4. Sai số trung phương của hàm số các đại lượng đo

28

2.5. Tính và đánh giá kết quả đo

32

Câu hỏi ôn tập chương 2

34

Tài liệu tham khảo chương 2

36

Chương 3. Đo góc 
3.1. Khái niệm

37

3.2. Máy kinh vỹ

38

3.3. Kiểm nghiệm các điều kiện cơ bản của máy kinh vỹ

40

3.4. Đo góc bằng

44

3.5. Một số nguồn sai số trong đo góc bằng

49

3.6. Đo góc đứng

51

Câu hỏi ôn tập chương 3

52

Tài liệu tham khảo chương 3

54

Chương 4. Đo khoảng cách 
4.1. Khái niệm

55

4.2. Đo chiều dài bằng thước thép

56

4.3. Đo khoảng cách bằng phương pháp quang học

59

4.4. Hệ thống định vị toàn cầu GPS

62

4.5. Đo khoảng cách điện tử

64

Câu hỏi ôn tập chương 4

66

Tài liệu tham khảo chương 4

67

Chương 5. Đo cao 
5.1. Khái niệm

68

5.2. Đo cao hình học

69

5.3. Máy thủy bình

71

5.4. Cách loại trừ sai số trong đo cao hình học

74

5.5. Đo cao hình học hạng IV

75

5.6. Đo cao lượng giác

77

Câu hỏi ôn tập chương 5

80

Tài liệu tham khảo chương 5

81

Chương 6. Lưới khống chế trắc địa 
6.1. Định hướng đường thẳng

82

6.2. Hai bài toán trắc địa cơ bản

84

6.3. Khái niệm lưới khống chế trắc địa

86

6.4. Bình sai gần đúng lưới đường chuyền

90

6.5. Một số phương pháp xây dựng lưới mặt bằng khác

98

6.6. Bình sai gần đúng lưới độ cao

100

Câu hỏi ôn tập chương 6

104

Tài liệu tham khảo chương 6

105

Chương 7. Bản đồ địa hình và đo vẽ bản đồ 
7.1. Khái niệm về bản đồ

106

7.2. Phân mảnh và đặt phiên hiệu bản đồ địa hình trong hệ tọa độ VN-2000

108

7.3. Biểu diễn địa vật, địa hình trên bản đồ

115

7.4. Đo vẽ bản đồ địa hình

117

7.5. Sử dụng bản đồ địa hình

123

7.6. Bản đồ số

129

7.7. Hệ thống thông tin địa lý GIS

133

Câu hỏi ôn tập chương 7

138

Tài liệu tham khảo chương 7

140

Phần 2. Trắc địa ứng dụng 
Chương 8. Bố trí công trình 
8.1. Nhiệm vụ và đặc điểm của trắc địa trong xây dựng

141

8.2. Lưới khống chế thi công

142

8.3. Khái niệm về bố trí công trình

143

8.4. Bố trí các yếu tố cơ bản

145

8.5. Bố trí điểm mặt bằng

146

8.6. Bố trí đường thẳng và mặt phẳng thiết kế

150

Câu hỏi ôn tập chương 8

152

Tài liệu tham khảo chương 8

153

Chương 9. Công tác trắc địa trong xây dựng công trình giao thông 
9.1. Hệ tọa độ dùng trong xây dựng các công trình dạng tuyến

154

9.2. Khái quát về tuyến đường và các công tác trắc địa trong xây dựng đường

157

9.3. Bố trí đường cong tròn

159

9.4. Đo vẽ mặt cắt dọc, mặt cắt ngang tuyến đường

167

9.5. Tính khối lượng đào đắp

174

Câu hỏi ôn tập chương 9

176

Tài liệu tham khảo chương 9

177

Chương 10. Công tác trắc địa trong xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp 
 
10.1. Công tác trắc địa trong các giai đoạn xây dựng công trình

178

10.2. Công tác trắc địa phục vụ thiết kế kỹ thuật

178

10.3. Công tác trắc địa phục vụ thi công

182

10.4. Quan trắc biến dạng công trình

189

Câu hỏi ôn tập chương 10

200

Tài liệu tham khảo chương 10

201

Tài liệu tham khảo

202

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989