Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Trắc địa
4.5
914
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Quang Tác
ISBN2010-td
ISBN điện tử978-604-82-4295-4
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2010
Danh mụcNguyễn Quang Tác
Số trang251
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Giáo trình Trắc địa được xuất bản lần đầu vào năm 1998 và là tài liệu phục vụ cho việc dạy và học môn Trắc địa ở các trường đại học có đào tạo ngành kiến trúc, xây dựng cũng như ở một số trường thuộc khối kỹ thuật. Trong lần tái bản này, chúng tôi muốn sửa đổi, bổ sung một số nội dung để đáp ứng cho việc dạy và học theo hình thức tín chỉ (tài liệu do PGS.TS Nguyễn Quang Tác chủ biên). Giáo trình vẫn được biên soạn dựa theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm thống nhất nội dung căn bản chung cho nhiều trường và sắp xếp các chương mục một cách hợp lý để thuận tiện cho việc dạy và học môn học này. Nội dung cuốn sách gồm bốn phần:

1. Những kiến thức chung về Trắc địa;

2. Các phương pháp và dụng cụ đo đạc cơ bản;

3. Thành lập bản đồ tỷ lệ lớn;

4. Ứng dụng Trắc địa trong xây dựng.

Những kiến thức cơ bản mang tính kinh điển trong từng phần vẫn được trình bày theo lý thuyết truyền thống. Còn lại, một số nội dung đã được thay đổi bổ sung để tăng tính hệ thống, đầy đủ và hiện đại. Nội dung cuốn sách trong lần tái bản này còn cập nhật những công nghệ và thiết bị đo đạc mới, hiện đại đang dần được thay thế cho những công nghệ và thiết bị cũ, lạc hậu.

Phần ứng dụng, chủ yếu trình bày những nội dung liên quan đến việc sử dụng bản đồ trong lĩnh vực kiến trúc quy hoạch cũng như các công tác trắc địa trong xây dựng dân dụng và công nghiệp. Tuy nhiên, đây cũng là những ứng dụng căn bản có thể dùng để tham khảo cho các ngành xây dựng cơ bản khác như giao thông, thuỷ lợi - thuỷ điện...

Ngoài mục đích phục vụ cho việc dạy và học, cuốn sách còn được dùng làm tài liệu tham khảo tốt cho cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, kiến trúc sư, các nhà quản lý làm việc ở các viện nghiên cứu hoặc ở các đơn vị chủ đầu tư, tư vấn khảo sát thiết kế, tư vấn giám sát, các nhà thầu thi công xây dựng cùng đông đảo bạn đọc quan tâm. 

 

Xem đầy đủ

MỤC LỤC

 

Trang

Lời nói đầu

3

Thuật  ngữ - Định nghĩa - Viết tắt - Ký hiệu

5

Phần thứ nhất

 

NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRẮC ĐỊA

 

Chương 1. Mở đầu

 

1.1. Khái niệm về môn học và nhiệm vụ của trắc địa

7

1.2. Vai trò của trắc địa đối với ngành xây dựng

9

Chương 2. Những kiến thức cơ bản

 

2.1. Khái niệm về hình dạng và kích thước của quả đất

11

2.2. Nguyên tắc biểu diễn bề mặt quả đất lên mặt phẳng.

 

                  Khái niệm về bình đồ, bản đồ và mặt cắt

12

2.3. Ảnh hưởng của độ cong quả đất tới khoảng cách và độ cao các điểm

14

2.4.  Hệ toạ độ địa lý

16

2.5. Hệ toạ độ trắc địa thế giới - 84 (WGS - 84)

17

2.6. Khái niệm về một số phép chiếu và hệ toạ độ vuông góc phẳng

18

2.7. Tỷ lệ và thước tỷ lệ

23

2.8. Chia mảnh và đánh số hiệu bản đồ

25

2.9. Khái niệm về định hướng đường thẳng và các góc phương vị

27

2.10. Mối quan hệ giữa phương vị định hướng a của hai cạnh liên tiếp nhau -

 

                    Bài toán chuyền phương vị

30

2.11. Tính tọa độ vuông góc, hai bài toán trắc địa cơ bản - Bài toán thuận

 

                    (bài toán chuyền tọa độ) và bài toán ngược trong trắc địa

31

Chương 3. Lý thuyết sai số đo đạc

 

3.1. Khái niệm về lý thuyết sai số và phép đo

33

3.2. Phân loại sai số đo, tính chất của sai số ngẫu nhiên

34

3.3. Đánh giá độ chính xác đại lượng đo trực tiếp

35

3.4. Đánh giá độ chính xác đại lượng đo gián tiếp

39

3.5. Khái niệm về đánh giá kết quả đo không cùng độ chính xác

42

3.6. Những đơn vị thường dùng và quy tắc làm tròn số khi tính toán

43

Phần thứ hai

 

 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ DỤNG CỤ ĐO ĐẠC CƠ BẢN

 

Chương 4. Đo góc ngang và góc đứng

 

4.1. Nguyên lý đo góc ngang và góc đứng

45

4.2. Máy kinh vĩ - Phân loại và cấu tạo cơ bản

46

4.3. Cấu tạo bàn độ và bộ phận đọc số của máy kinh vĩ quang học

49

4.4. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy kinh vĩ

51

4.5. Máy kinh vĩ điện tử hiện số (Electronic Digital Theodolite)

55

4.6. Những thao tác cơ bản trên máy kinh vĩ tại trạm đo

58

4.7. Phương pháp đo góc ngang

60

4.8. Phương pháp đo góc đứng

63

4.9. Những nguồn sai số chủ yếu trong đo góc ngang và góc đứng

64

Chương 5. Đo độ dài

 

5.1. Khái niệm về đo độ dài và dụng cụ đo trực tiếp

68

5.2. Đo chiều dài bằng thước thép

69

5.3. Đo chiều dài bằng máy đo dài quang học

73

5.4. Khái niệm về đo chiều dài gián tiếp bằng sóng điện từ

76

5.5. Máy toàn đạc điện tử (Electronic Total Station)

81

Chương 6. Đo độ cao

 

6.1. Khái niệm về các phương pháp xác định độ cao

88

6.2. Nguyên lý và nội dung các phương pháp đo cao hình học

89

6.3. Phân loại và cấu tạo cơ bản của máy thủy bình và mia

91

6.4. Kiểm nghiệm và điều chỉnh máy thủy bình

95

6.5. Công nghệ của đo cao hình học

99

6.6. Độ chính xác của đo cao hình học

101

6.7. Phương pháp đo cao lượng giác

103

Phần thứ ba

 

 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ TỶ LỆ LỚN

 

Chương 7. Lưới khống chế mặt bằng

 

7.1. Khái niệm về lưới khống chế mặt bằng và phương pháp xây dựng lưới

106

7.2. Lưới khống chế đo vẽ

108

7.3. Xây dựng lưới khống chế đo vẽ bằng đường chuyền kinh vĩ

109

7.4. Tính toán, xử lý kết quả đo đường chuyền kinh vĩ khép kín

112

7.5. Tính toán, xử lý kết quả đo đường chuyền kinh vĩ phù hợp không khép kín

 

                  (đường chuyền hở)

118

7.6. Xây dựng lưới khống chế đo vẽ bằng phương pháp lưới tam giác nhỏ

119

7.7. Xác định vị trí điểm khống chế đo vẽ bằng phương pháp giao hội

121

7.8. Xác định toạ độ điểm khống chế bằng hệ thống định vị toàn cầu GPS

122

Chương 8. Lưới khống chế độ cao

 

8.1. Khái niệm về lưới khống chế độ cao

130

8.2. Lưới khống chế độ cao hạng IV Nhà nước

131

8.3. Lưới khống chế độ cao kỹ thuật

132

8.4. Lưới khống chế độ cao đo vẽ

133

Chương 9. Đo vẽ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn

 

9.1. Khái niệm về đo vẽ thành lập bản đồ và công dụng của bản đồ

 

                  địa hình tỷ lệ lớn

135

9.2. Nội dung và yêu cầu khi đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn

138

9.3. Đo vẽ bình đồ bằng máy kinh vĩ (phương pháp giải tích)

139

9.4. Đo vẽ bình đồ theo phương pháp toàn đạc (đo vẽ bằng máy toàn đạc)

141

9.5. Đo vẽ bình đồ bằng máy toàn đạc điện tử

148

9.6. Đo vẽ bình đồ theo phương pháp đo cao bề mặt

150

9.7. Biểu diễn địa hình, địa vật trên bình đồ

153

9.8. Khái niệm về đo vẽ địa hình bằng phương pháp chụp ảnh

155

9.9. Bản chất của phương pháp đo chụp ảnh mặt đất và ứng dụng

156

9.10. Bản chất của phương pháp đo vẽ địa hình bằng ảnh  hàng không

159

9.11. Khái quát về quy trình công nghệ và nội dung các công đoạn chủ yếu

 

                    của phương pháp đo ảnh hàng không để thành lập bản đồ địa hình

161

9.12. Biên vẽ bản đồ gốc

166

9.13. Công tác tiếp biên, tu chỉnh và kiểm tra nghiệm thu bản đồ

169

9.14. Khái niệm về bản đồ số và số hoá bản đồ

170

9.15. Đo vẽ mặt cắt

175

Phần thứ tư

 

ỨNG DỤNG TRẮC ĐỊA TRONG XÂY DỰNG

 

Chương 10. Sử dụng bản đồ

 

10.1. Đặc điểm của bản đồ địa hình

183

10.2. Định hướng bản đồ trên thực địa

185

10.3. Xác định tọa độ điểm trên bình đồ, bản đồ

186

10.4. Xác định khoảng cách ngang giữa hai điểm trên bản đồ

189

10.5. Xác định góc phương vị của một hướng trên bản đồ

190

10.6. Xác định độ cao của một điểm trên bản đồ

192

10.7. Xác định độ dốc và đường có độ dốc cho trước trên bản đồ

192

10.8. Lập mặt cắt dọc theo một hướng đã cho trên bản đồ

195

10.9. Xác định diện tích một khu vực trên bản đồ

196

10.10. Khái niệm về xác định thể tích dựa theo bản đồ

200

Chương 11. Công tác trắc địa phục vụ bố trí công trình

 

11.1. Khái niệm về bố trí và lưới bố trí công trình

201

11.2. Bố trí các yếu tố cơ bản ra thực địa

202

11.3. Các phương pháp bố trí điểm mặt bằng ra thực địa

205

11.4. Quy trình công nghệ chung của công tác bố trí công trình

208

11.5. Chuyển bản thiết kế quy hoạch xây dựng ra thực địa

211

11.6. Công tác trắc địa khi xây dựng và đo vẽ hệ thống công trình ngầm

216

11.7. Công tác trắc địa khi bố trí tuyến đường

218

11.8. Công tác trắc địa khi xây dựng công trình dân dụng

222

11.9. Công tác trắc địa khi xây dựng công trình công nghiệp

225

11.10. Đo kiểm tra và đo vẽ hoàn công

230

Chương 12. Quan trắc biến dạng công trình

 

12.1. Khái niệm về biến dạng và quan trắc biến dạng công trình

232

12.2. Nhiệm vụ quan trắc, độ chính xác và chu kỳ quan trắc

233

12.3. Quan trắc độ lún công trình

234

12.4. Quan trắc chuyển dịch ngang công trình

238

12.5. Quan trắc độ nghiêng và độ rạn nứt công trình

243

Tài liệu tham khảo

245

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989