Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Truyền động tàu thủy
4.5
1136
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảLưu Đình Hiếu
ISBN điện tử978-604-82-5447-6
Khổ sách19x27
Năm xuất bản (tái bản)2021
Danh mụcLưu Đình Hiếu
Số trang239
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

“Truyền động điện tàu thuỷ” là một môn học chuyên môn có dung lượng lớn (với tám trình và hai thiết kế môn học). Việc biên soạn giáo trình cho môn học đã là một nhu cầu được đặt ra từ nhiều năm. Bộ môn truyền động điện tổ chức biên soạn giáo trình này làm tài liệu giảng dạy và hoc tập nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo của nhà trường.

Giáo trình gồm 4 chương:

Chương I: Truyền động điện lái tàu thuỷ;

Chương II: Truyền động điện neo - tời quấn dây;

Chương III: Truyền động điện thiết bị làm hàng;

Chương IV: Truyền động điện bơm - quạt gió.

Nội dung ở từng chương đều bao gồm hai phần:

- Phân tích các yêu cầu cơ bản của đăng kiểm đối với hệ thống, phương pháp tính chọn động cơ thực hiện.

- Phân tích đặc điểm kĩ thuật và nguyên lí hoạt động của một số hệ thống điển hình, đang được sứ dụng nhiều trên các đội tàu biển Việt Nam.

Tài liệu này được dùng làm giáo trình giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành điện tàu thuỷ, điện tự động công nghiệp. Ngoài ra, đây còn là tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành đi biển, ngành đóng tàu và các kĩ sư điện đang làm việc tại các nhà máy đóng và sửa chữa tàu.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

3

Chương I. Truyền động điện thiết bị lái tàu thuỷ

 

§1-1. Những khái niệm chung về hệ thống truyền điện động thiết bị lái tàu thuỷ

5

§1-2. Đặc tính mômen cán trên trụ lái

7

§1-3. Xác định tải thuỷ động trên trụ lái

10

§1-4. Xáy dựng đặc tính tái của động cơ thực hiện ở hệ thống lái điện cơ

16

§1-5. Các lực tác động trong bộ truyền động thuỷ lực

18

§1-6. Các tham số quan trọng của bộ truyền động thuỷ lực

21

§1-7. Xây dựng giản đồ phụ lái của động cơ thực hiện đối với lái điện thuỷ lực

25

§1-8. Phương pháp đơn giản để tính chọn động cơ thực hiện cho hệ thống lái

31

§1-9. Xác định sơ bộ các thông số định mức của động cơ thực hiện bằng phương pháp gần đúng liên tục

38

§1-10. Xây dựng các đặc tính chế độ của động cơ thực hiện ở hệ thống lái điện cơ

43

§1-11. Xây dựng các đặc tính chế độ của động cơ thực hiện ở hệ thống lái điện thuỷ lực

44

§1-12. Xác định thời gian bẻ lái

47

§1-13. Nghiệm trạng thái phát nhiệt cho động cơ

49

§1-14. Các phương pháp tạo lặp cho hệ thống lái

57

§1-15. Hệ thống lái đơn giản

62

§1-16. Hệ thống lái lặp

66

§1-17. Hệ thống lái điện thuỷ lực

69

Chương II. Truyền động điện neo và tời quấn dây

 

§2-1. Khái niệm chung

76

§2-2. Các yêu cầu đối với hệ thống truyền động điện neo

77

§2-3. Các đại lượng cơ bản xác định tải và chế độ công lác của truyền động điện neo

78

§2-4. Các giai đoạn của quá trình thu neo

82

§2-5. Trạng thái cân bằng của xích neo

84

§2-6. Những phương trình cơ bản xác định độ võng tự do của xích neo

96

§2-7. Phương trình tổng quát của độ võng đường xích neo

88

§2-8. Xác định biến số dịch trục toạ độ

89

§2-9. Các công thức phụ thường dùng

91

§2-10. Các loại động cơ điện dùng trong hệ thống truyền động điện tời neo

93

§2-11. Hệ thông điều khiển truyền động điện tời neo

94

§2-12. Một số hệ thống truyền động điện tời neo thường gặp

96

§2-13. Các thông số định mức của động cơ thực hiện

111

§2-14. Các lực bên ngoài tác dụng lên con tàu trong quá trình thu neo

116

§2-15. Toạ độ di chuyên của con tàu ở giai đoạn thứ nhất của quá trình thu neo

120

§ 2-16. Xây dựng đặc tính trạng thái của xích neo

121

§2-17. Xây dựng giàn đồ phụ tải của truyền động điện neo

124

§2-18. Xác định trạng thái nhiệt của động cơ thực hiện hệ thống truyền động điện neo

129

§2-19. Thả neo bằng truyền động điện

139

Chương III. Truyền động điện thiết bị làm hàng

 

§3-1. Đặc điểm chung

142

§3-2. Những yêu cầu cơ bản đối với thiết bị làm hàng tàu thuỷ

143

§3-3. Những loại động cơ thường dùng trong hệ thống truyền động điện thiết bị làm hàng

146

§3-4. Các quá trình hãm điện trong truyền động điện thiết bị làm hàng

151

§3-5. Tính toán công suất động cơ thực hiện trong cơ cấu nâng hạ của tời hàng và cần trục

156

§3-6. Xây dựng giản đồ phụ tải của động cơ thực hiện ở cơ cấu nâng hạ hàng của tời hàng và cần trục

160

§3-7. Tính toán lựa chọn động cơ thực hiện cho cơ cấu quay mâm của cần trục

171

§3-8. Phương pháp tính chọn động cơ thực hiện cho cơ cấu quay mâm của cần trục

178

§3-9. Hệ thống điều khiển của truyền động điện thiết bị làm hàng

181

§3-10. Phân tích đặc điểm kĩ thuật của một vài hệ thống thường gặp

183

§3-11. Truyền điện động với thiristor dùng cho thiết bị làm hàng có công suất lớn

192

Chương IV. Truyền động điện thiết bị bơm quạt gió

 

§4-1. Đặc tính chung của thiết bị bơm, quạt gió

199

§4-2. Phân loại bơm và quạt gió

200

§4-3. Bơm, quạt li tâm và các đặc tính cúa nó

201

§4-4. Đạc tính cản của đường ống

206

§4-5. Công suất của động cơ thực hiện

210

§4-6. Ảnh hưởng của tốc độ quay tới công tác của bom, quạt li tâm

210

§4-7. Các loại động cơ điện thường dùng trong hệ thống bom, quạt li tâm

213

§4-8. Điều chỉnh lưu lượng của bơm, quạt li tâm

213

§4-9. Đặc điểm cơ bản của bơm Piston

219

§4-10. Máy nén khí

224

§4-11. Các hệ thống điều khiển truyền động điện bơm, quạt

230

§4-12. Một số ví dụ về hệ thống truyền động điện bom, quạt và máy nén

232

Tài liệu tham kháo

237

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4990