Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Ứng dụng chương trình RM trong phân tích tính toán kết cấu cầu (tập 3)
4.5
2103
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Trọng Nghĩa
ISBN978-604-82-1216-2
ISBN điện tử978-604-82-3421-8
Khổ sách26,5 x 19 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcNguyễn Trọng Nghĩa
Số trang197
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Cuốn sách RM tập 3: “Ứng dụng RM trong tính toán kết cấu cầu liên hợp” là cuốn sách tiếp theo của 2 cuốn RM tập 1 và RM tập 2 được biên soạn nhằm phục vụ độc giả là các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, sinh viên Ngành Xây dựng Cầu và xây dựng các công trình nhân tạo tương tự khác.

Nội dung cuốn sách bao gồm giới thiệu tổng quan về kết cấu cầu liên hợp đang được ứng dụng phổ biến trên thế giới, giới thiệu một số ví dụ ứng dụng tính toán kết cấu cầu thép - bê tông liên hợp, tính toán lực cắt trong neo chống cắt, tính toán điều chỉnh nội lực của dầm thép - bê tông liên hợp, tính toán kiểm toán kết cấu thép - bê tông liên hợp trên phần mềm RM V8i phiên bản năm 2013, một phần mềm chuyên dụng cho thiết kế công trình cầu tại Việt Nam và trên thế giới. Sách gồm 5 chương và 1 phụ lục:

Chương 1: Tổng quan về mô hình hóa và phân tích kết cấu cầu liên hợp và phần mềm RM V8i.

Chương 2: Tính toán cầu dầm thép bê tông liên hợp bằng công cụ Wizard RM V8i.

Chương 3: Ứng dụng phần mềm RM trong tính toán điều chỉnh nội lực, tính toán lực cắt giữa bản bê tông và dầm thép.

Chương 4: Tính toán, kiểm toán dầm thép - bê tông liên hợp theo Tiêu chuẩn AASHTO LRFD.

Chương 5: Ứng dụng phần mềm RM để so sánh hiệu quả dầm liên hợp bê tông - bê tông IPC và dầm PSC

Phụ lục: Các quy định tính toán và kiểm toán kết cấu thép - bê tông liên hợp trong phần mềm RM V8i

Xem đầy đủ
Lời nói đầu3
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH HÓA VÀ PHÂN TÍCH 
                   KẾT CẤU CẦU LIÊN HỢP VÀ PHẦN MỀM RM V8i5
1.1. Tổng quan về kết cấu liên hợp5
1.1.1. Khái niệm về kết cấu liên hợp5
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản trong thiết kế cầu thép - bê tông liên hợp6
1.1.3. Ưu điểm9
1.1.4. Nhược điểm10
1.2. Phạm vi áp dụng kết cấu cầu liên hợp10
1.2.1. Các dạng kết cấu liên hợp ứng dụng trong thiết kế công trình cầu11
1.2.2. Một số ứng dụng cầu liên hợp thép - bê tông trên thế giới12
1.2.3. Vật liệu sử dụng cho kết cấu liên hợp20
1.3. Các yêu cầu trong thiết kế kết cấu cầu thép - bê tông liên hợp 
       theo Tiêu chuẩn 22TCN272-0525
1.3.1. Trình tự tính toán thiết kế cầu dầm thép, thép - bê tông liên hợp 
           theo Tiêu chuẩn 22TCN272-0525
1.3.2. Yêu cầu kiểm tra kích thước hình học thiết kế (yêu cầu cấu tạo)25
1.3.3. Các nội dung kiểm toán kết cấu nhịp cầu thép, thép - bê tông liên hợp 
          theo các trạng thái giới hạn35
1.4. Nguyên tắc làm việc của mặt cắt thép - bê tông liên hợp36
1.4.1. Nguyên tắc làm việc của mặt cắt thép - bê tông liên hợp36
1.4.2. Tính toán các đặc trưng của mặt cắt liên hợp37
1.5. Giới thiệu tổng quan về phần mềm RM V8i40
1.6. Mô hình hóa kết cấu liên hợp phần mềm RM V8i44
1.6.1. Mô hình hóa mặt cắt liên hợp44
1.6.2. Mô hình hóa các giai đoạn thi công của kết cấu liên hợp45
1.6.3. Kết quả tính toán trên phần mềm RM48
Chương 2: TÍNH TOÁN CẦU DẦM THÉP BÊ TÔNG LIÊN HỢP  
                    BẰNG CÔNG CỤ WIZARD RMV8i53
2.1. Số liệu tính toán và các yêu cầu tính toán53
2.1.1. Số liệu hình học53
2.1.2. Số liệu vật liệu55
2.2. Trình tự mô hình hóa kết cấu cầu bằng công cụ WIZARD55
2.2.1. Chạy RM và khởi tạo thông số ban đầu55
2.2.2. Nhập mô mình tính toán trên Wizard58
2.2.3. Thiết lập thông số chung cho dự án59
2.2.4. Nhập thông số kích thước kết cấu nhịp60
2.2.5. Khai báo mặt cắt ngang cầu, hệ liên kết ngang dọc cầu64
2.2.6. Khai báo hệ liên kết ngang68
2.2.7. Khai báo thông số vật liệu bê tông, cốt thép bản mặt cầu70
2.2.8. Khai báo mố trụ70
2.3. Mô hình hóa tải trọng tính toán cầu trên mô đun WIZARD72
2.3.1. Chọn tải trọng tính toán72
2.3.2. Tải trọng bản thân72
2.3.3. Tĩnh tải73
2.3.4. Hoạt tải73
2.3.5. Nhập số liệu các tải trọng khác74
2.3.6. Lựa chọn số liệu tạo báo cáo kết quả phân tích74
2.3.7. Kiểm tra lại các thông số đầu vào75
2.4. Phân tích, tính toán75
2.4.1. Mô hình kết cấu cầu sau khi thực hiện nhập số liệu bằng Wizard76
2.4.2. Phân tích kết quả tính toán76
Chương 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM RM TRONG  TÍNH TOÁN 
                  ĐIỀU CHỈNH NỘI LỰC, TÍNH TOÁN LỰC CẮT GIỮA 
                  BẢN BÊ TÔNG VÀ DẦM THÉP80
3.1. Tổng quan80
3.2. Mô hình hình học kết cấu dầm liên hợp81
3.2.1. Xây dựng trục cầu (mặt bằng và trắc dọc)81
3.2.2. Vẽ mặt cắt ngang81
3.2.3. Chia phần tử86
3.2.4. Xuất kết quả mô hình hình học sang mô đun tính toán RM90
3.3. Mô hình kết cấu trên mô đun tính toán RM91
3.3.1. Giới thiệu91
3.3.2. Neo chống cắt91
3.4. Khai báo tải trọng93
3.5. Giai đoạn thi công95
3.5.1. Kích hoạt phần tử trong các giai đoạn thi công95
3.5.2. Thiết lập các yêu cầu tính toán (Calculation Actions)95
3.6. Xử lý, phân tích kết quả tính toán97
3.7. Kiểm tra phân phối lại nội lực trong dầm tại vị trí bản  bê tông bị nứt 
       (vị trí có mô men âm)102
3.7.1. Tổng quát102
3.7.2. Tính toán phân bố lại nội lực tại vị trí bản bê tông bị nứt102
3.7.3. Thiết lập quá trình tính toán lặp phân bố lại nội lực trong dầm 
           khi xét đến bản bê tông bị nứt103
3.8. Kiểm tra lực cắt thiết kế neo chống cắt104
3.9. Điều chỉnh nội lực trong dầm liên hợp107
3.9.1. Tổng quan107
3.9.2. Trình tự thực hiện107
Chương 4: TÍNH TOÁN, KIỂM TOÁN DẦM THÉP - BÊ TÔNG LIÊN HỢP 
                   THEO TIÊU CHUẨN AASHTO LRFD114
4.1. Tổng quan114
4.2. Số liệu mô hình hóa kết cấu114
4.2.1. Số liệu kết cấu nhịp114
4.2.2. Số liệu mặt cắt ngang cầu115
4.2.3. Đặt tên phần tử, nút116
4.2.4. Số liệu điều kiện biên116
4.2.5. Số liệu kích thước dầm chủ117
4.2.6. Khai báo phân đoạn dầm chủ117
4.2.7. Khai báo dầm ngang và sườn tăng cường118
4.2.8. Vật liệu121
4.3. Mô hình các giai đoạn thi công121
4.4. Mô hình hóa tải trọng thiết kế124
4.4.1. Tĩnh tải124
4.4.2. Hoạt tải124
4.4.3. Lực hãm xe125
4.4.4. Tải trọng gió125
4.4.5. Tải trọng nhiệt độ126
4.5. Tổ hợp tải trọng126
4.6. Kết quả phân tích, tính toán128
4.7. Tính toán, kiểm toán thiết kế132
4.7.1. Tổng quan132
4.7.2. Các thông số liên quan bổ sung132
4.8. Kiểm toán độ mảnh (SLENDER PARTS)132
4.8.1. Xác định độ mảnh trong phần mềm RM132
4.8.2. Độ mảnh trong ví dụ tính toán133
4.9. Chiều dài uốn dọc134
4.9.1. Xác định chiều dài đặc đặc trưng134
4.9.2. Chiều dài đặc trưng trong ví dụ135
4.10. Kiểm tra sức kháng uốn, sức kháng cắt135
4.10.1. Tổng quan135
4.10.2. Dầm chủ - Đặc trưng mặt cắt136
4.10.3. Kết quả tính toán, kiểm toán của RM Bridge139
4.10.4. Đánh giá141
4.11. Hệ số sử dụng của kết cấu141
4.11.1. Định nghĩa141
4.11.2. Kết quả hệ số sử dụng của kết cấu141
4.12. Xét đến ứng suất trong giai đoạn thi công (ứng suất thi công)142
Chương 5: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM RM ĐỂ SO SÁNH HIỆU QUẢ 
                    DẦM LIÊN HỢP BÊ TÔNG - BÊ TÔNG IPC VÀ DẦM PSC146
5.1. Giới thiệu tổng quan về dầm bê tông cốt thép dự ứng lực đúc sẵn146
5.2. So sánh dầm PSC và IPC147
5.3. So sánh khả năng chịu lực của dầm PSC và dầm  IPC149
5.4. Kết quả mô hình hóa bằng phần mềm RM150
5.5. So sánh kết quả tính toán, kiểm toán ứng suất bằng phần mềm RM151
5.6. So sánh kết quả tính toán, kiểm toán sức kháng uốn 
       (TTGH CĐ) bằng phần mềm RM156
5.7. Đánh giá khả năng áp dụng dầm IPC và sử dụng phần mềm RM  
            trong phân tích, thiết kế158
5.8. Giới thiệu công nghệ thi công dầm IPC158
5.8.1. Công nghệ thi công dầm IPC158
5.8.2. Một số hình ảnh công nghệ thi công dầm IPC159
5.9. Các kết quả ứng dụng công nghệ thi công dầm IPC tại Hàn Quốc160
5.9.1. Một số thiết kế điển hình160
5.9.2. Một số dự án tiêu biểu áp dụng dầm IPC tại Hàn Quốc162
Phụ lục164
Tài liệu tham khảo193
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4990