Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Vật liệu và công nghệ chống thấm trong công trình xây dựng
4.5
1576
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Xuân Quý
ISBN978-604-82-1705-1
ISBN điện tử978-604-82-3415-7
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcNguyễn Xuân Quý
Số trang119
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Nhiều tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Hiện tượng thấm dột các công trình xây dựng xuất hiện và tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển các công trình xây dựng. Hiện tượng này không những làm giảm giá trị thẩm mỹ, điều kiện tiện nghi và công năng sử dụng mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến độ bền lâu của công trình. Trong những năm gần đây, mặc dù công tác chống thấm đã được quan tâm từ trong quá trình thiết kế xây mới công trình nhưng hiện tượng thấm vẫn thường xuyên xảy ra, cả trong quá trình thi công và trong vận hành, sử dụng công trình, làm thiệt hại một lượng kinh phí đáng kể cho công tác sửa chữa.

Với sự hội nhập khu vực và quốc tế, thị trường xây dựng Việt Nam đã xuất hiện nhiều loại vật liệu chống thấm nhập khẩu và tự sản xuất trong nước. Các phương pháp chống thấm hiện đại được áp dụng ngày càng nhiều trên các công trình. Cần nhấn mạnh rằng, chống thấm là công tác có tính đặc thù cao. Để đảm bảo chất lượng, phải đồng bộ từ việc xác định nguyên nhân, đề xuất phương án thiết kế, lựa chọn vật liệu và đảm bảo chất lượng thi công theo đúng quy trình. Vi phạm một trong các khâu trên đều dẫn đến suy giảm khả năng chống thấm của công trình. Trong đó, cần nhấn mạnh vai trò của công tác thiết kế, sử dụng hợp lý các vật liệu, công nghệ vào các chi tiết thiết kế và việc tuân thủ quy trình thi công theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

Xem đầy đủ
Lời nói đầu

3

Chương 1: CHỐNG THẤM CHO CÁC CÔNG TRÌNH NHÀ CAO 
                    TẦNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 
1.1. Đặc điểm công trình nhà cao tầng

5

1.2. Hiện tượng thấm tại công trình nhà cao tầng

8

1.3. Công tác chống thấm công trình nhà cao tầng

12

1.4. Phương pháp nghiên cứu

14

Chương 2: HIỆN TƯỢNG VÀ NGUYÊN NHÂN THẤM TẠI 
                    CÁC CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG VIỆT NAM 
2.1. Đặc điểm nhà cao tầng tại việt nam

16

2.2. Phần ngầm nhà cao tầng

21

2.2.1. Cấu tạo tầng hầm

21

2.2.2. Hiện trạng và nguyên nhân thấm

25

2.3. Phần mái nhà cao tầng

32

2.3.1.  Cấu tạo mái nhà cao tầng

32

2.3.2. Hiện trạng và nguyên nhân thấm

33

2.4. Phần thân nhà cao tầng

36

2.4.1. Kết cấu bao che và các khu dùng nước nhà cao tầng

36

2.4.2. Hiện trạng và nguyên nhân thấm

38

2.5. Nguyên tắc chống thấm

42

Chương 3: VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ CHỐNG THẤM 
3.1. Vật liệu chống thấm

46

3.1.1. Bê tông chống thấm

46

3.1.2. Vữa chống thấm

53

3.1.3. Sơn chống thấm

57

3.1.4. Tấm trải đúc sẵn

65

3.1.5. Băng cản nước

68

3.1.6. Vật liệu xảm

73

3.2. Công nghệ chống thấm

76

3.2.1. Thiết kế chống thấm

76

3.2.2. Công nghệ bê tông chống thấm

77

3.2.3. Chống thấm bề mặt

81

3.2.4 Lắp đặt băng cản nước

90

Chương 4: CÔNG TÁC CHỐNG THẤM PHẦN NGẦM 
                    CÔNG  TRÌNH NHÀ CAO TẦNG 
4.1. Nguyên tắc chống thấm

93

4.2. Bê tông chống thấm

94

4.3. Chống thấm bề mặt

95

4.4. Chống thấm khe mạch ngừng, khe lún

97

4.4.1. Chống thấm mạch ngừng

97

4.4.2. Chống thấm khe lún

98

4.5. Chống thấm chi tiết xuyên kết cấu

100

Chương 5: CÔNG TÁC CHỐNG THẤM MÁI

103

5.1. Nguyên tắc chống thấm

103

5.2. Chống thấm bề mặt

104

5.3. Chống thấm mạch ngừng, khe biến dạng

105

5.4. Chống thấm các chi tiết

106

Chương 6: CÔNG TÁC CHỐNG THẤM PHẦN THÂN  
                    VÀ CÁC KHU DÙNG NƯỚC

108

6.1.  Nguyên tắc chống thấm

108

6.2. Chống thấm tường

109

6.3. Chống thấm khu dùng nước

110

6.3.1. Độ dốc sàn

110

6.3.2. Chống thấm sàn khu dùng nước

110

6.3.3. Chống thấm khi lắp đặt các thiết bị vệ sinh, cabin tắm, spa

112

6.3.4. Chống thấm đường ống xuyên sàn, xuyên tường

113

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980