Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Vật liệu xây dựng 2
4.5
79
Lượt xem
5
Lượt đọc
Tác giảVũ Đình Phụng
ISBN978-604-82-7076-6
ISBN điện tử978-604-82-7178-7
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2022
Danh mụcVũ Đình Phụng
Số trang201
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Vật liệu xây dựng có vai trò quan trọng đến chất lượng và giá thành trong các công trình xây dựng, đặc biệt trong điều kiện hiện nay nguồn vật liệu truyền thống ngày một cạn kiệt trên quy mô toàn cầu.

Giáo trình được biên soạn theo phương châm: cơ bản, hiện đại Việt Nam và tính hội nhập quốc tế.

Giáo trình trình bày cơ sở khoa học chung về thành phần, tính chất, cấu trúc và các mô hình tính toán sự ứng xử giữa ứng suất và biến dạng của vật liệu xây dựng trong các điều kiện về tải trọng, điều kiện môi trường khác nhau và cũng đề xuất một số giải pháp mới tạo ra vật liệu mới đạt hiệu quả kinh tế - kỹ thuật - mỹ thuật.

Ngoài vật liệu truyền thống như đất, đá, bê tông xi măng, bê tông asphalt truyền thống, sách còn giới thiệu một số vật liệu mới như bê tông xi măng đặc biệt: cường độ, chất lượng cao; bê tông asphalt cải tiến bằng các phụ gia mới tăng khả năng chịu tải, giảm biến dạng dư tích lũy trong xây dựng mặt đường ô tô cấp cao, mặt đường sân bay có tải trọng trục lớn và số lần tác dụng lặp lớn và rất lớn.

Giáo trình dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành xây dựng công trình: dân dụng - công nghiệp, Giao thông vận tải và thủy lợi, và là tài liệu tham khảo hữu ích cho các học viên cao học, các kỹ sư xây dựng và các cán bộ nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực vật liệu xây dựng.

Sách được phân thành hai tập. Tập 1 từ chương 1 – 7 chương. Tập 2 từ chương 8 đến chương 12.

Xem đầy đủ
 

Trang

Lời nói đầu

3

Chương 8. Vật liệu gỗ xây dựng 
§8.1. Khái niệm

5

§8.2. Cấu tạo của gỗ

6

§8.3. Các tính chất vật lý của gỗ

7

8.3.1. Độ ẩm và tính hút ẩm của gỗ

7

8.3.2. Độ co ngót của gỗ

8

§8.4. Tính chất cơ học của gỗ

9

§8.5. Các biện pháp bảo quản gỗ và các kết cấu bằng gỗ

12

Bài tập và câu hỏi chương 8

13

Chương 9. Vật liệu kim loại trong xây dựng 
§9.1. Giới thiệu chung

14

§9.2. Cấu trúc tinh thể kim loại

21

9.2.1. Các dạng mạng tinh thể thường gặp của kim loại

21

9.2.2. Tính thù hình của kim loại

22

9.2.3. Sự kết tinh của kim loại

22

9.2.4. Cấu trúc tinh thể của vật đúc

24

§9.3. Cấu tạo của hợp kim và biểu đồ trạng thái

24

9.3.1. Cấu tạo của hợp kim

24

9.3.2. Biểu đồ trạng thái của hợp kim

25

§9.4. Các tính chất cơ học của vật liệu kim loại

28

§9.5. Các loại thép xây dựng

33

§9.6. Cốt thép dùng trong bê tông cốt thép thông thường  
         và bê tông cốt thép dự ứng lực

36

9.6.1. Thép các bon và phân loại

36

9.6.2. Thép hợp kim và thành phần hóa học

38

9.6.3. Thép hợp kim

39

9.6.4. Các đặc tính của cốt thép

41

9.6.5. Cốt thép (chất lượng cao) dùng trong các kết cấu bê tông 
          ứng suất trước

42

§9.7. Các thí nghiệm đánh giá tính chất của vật liệu thép

43

Bài tập và câu hỏi chương 9

45

Chương 10. Bê tông ximăng 
§10.1. Khái niệm chung về bê tông xi măng

47

10.1.1. Khái niệm bê tông xi măng 

47

10.1.2. Phân loại

48

10.1.3. Phạm vi sử dụng

48

§10.2. Các vật liệu chính tạo thành bê tông xi măng

48

§10.3. Yêu cầu về chất lượng bê tông theo 3 trạng thái

50

10.3.1. Yêu cầu với bê tông tươi

50

10.3.2. Yêu cầu với bê tông ở trạng thái mềm

51

10.3.3. Yêu cầu bê tông ở trạng thái cứng

51

§10.4. Cấu trúc của bê tông xi măng

51

10.4.1. Cấu trúc vĩ mô (macrô) của bê tông

52

10.4.2. Cấu trúc vi mô của bê tông

53

§10.5. Các tính chất của bê tông

54

10.5.1. Tính công tác của hỗn hợp bê tông

54

10.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính công tác của HHBT

58

§10.6. Cường độ của bê tông

60

10.6.1. Cường độ chịu nén của bê tông

60

10.6.2. Cơ sở khoa học xác định cường độ chịu nén của HHBT

63

10.6.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ của bê tông

73

10.6.4. Cường độ chịu kéo của bê tông (ft) hoặc (Rtheo ký hiệu 
            của tiêu chuẩn VN)

75

§10.7. Độ bền của bê tông, các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của bê tông

77

§10.8. Tính biến dạng của bê tông

87

10.8.1. Biến dạng

87

10.8.2. Môđun đàn hồi của bê tông Eb

88

10.8.3. Tính co ngót của bê tông

89

10.8.4. Tính từ biến của bê tông (Geep of Beton)

91

§10.9. Vật liệu chế tạo bê tông xi măng

94

10.9.1. Xi măng

94

10.9.2. Cốt liệu nhỏ - cát

94

10.9.3. Cốt liệu - đá dăm hoặc sỏi

98

10.9.4. Các chất phụ gia

101

10.9.5. Nước

102

§10.10. Thiết kế thành phần bê tông nặng (bê tông thông thường)

102

10.10.1. Khái niệm chung

102

10.10.2. Phương pháp thiết kế thành phần bê tông

103

10.10.3. Trình tự chung (các bước) thiết kế

104

Bài tập và câu hỏi chương 10

109

Chương 11. Các loại bê tông đặc biệt dùng trong các công trình xây dựng 
§11.1. Giới thiệu chung

111

§11.2. Bê tông cường độ cao siêu dẻo không dùng muội silic

111

§11.3. Bê tông cường độ cao và chất lượng cao

115

11.3.1. Giới thiệu chung

115

11.3.2. Cường độ chịu nén của bê tông

117

11.3.3. Cường độ chịu kéo của HPC, UHPC

118

11.3.4. Mô đun đàn hồi

119

11.3.5. Hệ số Poisson m0

119

11.3.6. Khối lượng đơn vị

119

11.3.7. Các đặc tính dẫn nhiệt

119

11.3.8.  Độ co ngót

120

11.3.9. Tính từ biến

120

§11.4. Giới thiệu chung một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm 
           bê tông cường độ cao và chức năng cao

122

11.4.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

122

11.4.2. Các nghiên cứu ở trong nước

123

11.4.3. Các phương pháp thiết kế thành phần bê tông

128

§11.5. Thiết kế hỗn hợp bê tông chất lượng cao (HPC)

130

11.5.1. Giới thiệu chung

130

11.5.2. Xác định thành phần của bê tông HPC

131

11.5.3. Các bước lựa chọn các tỷ lệ vật liệu: 11 bước

131

11.5.4. Thí nghiệm xác định thành phần bê tông HPC

137

11.5.5. Công tác kiểm tra chất lượng của bê tông

138

§11.6. Bê tông đầm lăn (rcc rollercompacted concrete) 

138

11.6.1. Khái niệm về bê tông đầm lăn (RCC)

138

11.6.2. Đặc điểm của RCC

140

11.6.3. Các đặc điểm khác nhau cơ bản giữa RCC với bê tông truyền thống

140

§11.7. Thiết kế thành phần bê tông đầm lăn

145

11.7.1. Thành phần hạt cho bê tông đầm lăn

145

11.7.2. Mục đích

146

11.7.3. Các nhân tố cần xét đến khi thiết kế

146

11.7.4. Giới thiệu một số phương pháp chính thiết kế thành phần RCC

147

§11.8. Giới thiệu một số loại bê tông đặc biệt khác

153

11.8.1. Bê tông cốt liệu nhẹ (LWAC - Light weight aggregate concrete)       

153

11.8.2. Bê tông Cellular (C.C-Cellalac Concrete)

155

11.8.3. Bê tông không cốt liệu mịn (NFC-No-FinesConcrete)

156

11.8.4. Bê tông tro trấu (Rice husk ASH-RHA)

157

11.8.5. Bê tông cốt sợi - Yêu cầu các kỹ thuật và phương pháp thử  
TCVN 12393:2018 - Xuất bản lần thứ 1 Fibe reinforced - 
Specification and test method

157

Bài tập và câu hỏi chương 11

165

Chương 12.  Chất dẻo làm vật liệu xây dựng 
§12.1. Giới thiệu về chất dẻo làm vật liệu xây dựng

166

12.1.1. Phân loại

166

12.1.2. Các tính chất cơ lý của chất dẻo

168

§12.2. Các ứng dụng của vật liệu dẻo trong công trình xây dựng

169

§12.3. Giới thiệu tính chất cơ lý của một số chất dẻo trong 
           công trình xây dựng

170

§12.4. Quan hệ giữa cường độ - trọng lượng của vật liệu dẻo  
           và một số vật liệu thông thường trong kết cấu xây dựng

176

Bài tập và câu hỏi chương 12

176

Phụ lục

177

Phụ lục 1.  Đất - đá xây dựng

178

Phụ lục 2. Chất kết dính vô cơ - xi măng

181

Phụ lục 3. Chất hữu dính hữu cơ bitum và nhũ tương

182

Phụ lục 4. Hỗn hợp đá nhựa và bê tông nhựa

184

Phụ lục 5. Bê tông xi măng

186

Phụ lục 6. Kim loại

190

Bảng quy đổi đơn vị đo lường

191

Tài liệu tham khảo

192

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4979