Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Vẽ bóng kiến trúc và CAD
4.5
1188
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảVũ Tiến Đạt
ISBN2014-91
ISBN điện tử978-604-82-3481-2
Khổ sách17 x 24 cm
Năm xuất bản (tái bản)2014
Danh mụcVũ Tiến Đạt
Số trang85
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Vẽ bóng trên các chi tiết, công trình Xây dựng  - Kiến trúc  là một trong  những  yêu cầu cần thiết dành cho các Kỹ sư Xây dựng, Kiến trúc  sư, và ngành Mỹ thuật  Công nghiệp  nhằm  nâng cao hiệu quả thẩm  mỹ, cũng như tính quy  mô  của  công trình. Do vậy, phần học tập, thực  hành để thể hiện BóNG  thường được bố trí ngay  sau khi kết thúc phần Hình học Họa hình cơ bản và được thực hiện theo phương pháp G.Monge trong môi trường “Phép chiếu thẳng góc”.

Vì mục  đính chính của môđun “Vẽ BóNG KIếN TRúC và cad” vừa được nêu trên, nên tại cuốn sách này chúng tôi chủ yếu trình bày những phương  pháp thực hành vẽ bóng tự nhiên theo quy ước truyền thống và kinh điển mà một  số tác giả  đã đề nghị. Ngoài ra, nhằm nâng cao, mở rộng, cũng như khẳng định tính gần thực của các công trình, cuốn sách còn giới thiệu bạn đọc phương pháp Vẽ BóNG Tự NHIÊN theo  tia sáng có phương  bất kỳ và cách sử dụng AutoCAD để tạo ra các hiệu quả ánh sáng, vật liệu và bóng.

Xem đầy đủ
Phần mở đầu: VẼ BÓNG7
1.  Khái niệm chung7
2.  Phân loại nguồn sáng và bóng8
2.1.  Nguồn sáng tự nhiên8
2.2.  Nguồn sáng nhân tạo8
3.  Nguyên tắc biểu diễn bóng đổ9
Ch­ương 1: CÁC HÌNH DẠNG HÌNH HỌC CƠ BẢN CỦA BÓNG11
1.1.  Vẽ bóng theo quy ­ước11
1.2.  Bóng điểm - đ­ường thẳng – hình phẳng12
1.2.1.  Bóng của điểm12
1.2.2.  Bóng của đoạn thẳng14
1.2.3.  Bóng của hình phẳng16
1.3.  Bóng các vật thể hình học cơ bản19
1.3.1.  Bóng của lăng trụ và trụ tròn xoay chiếu bằng19
1.3.2.  Bóng của nón tròn xoay chiếu bằng20
1.3.3.  Bóng mặt cầu21
Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP VẼ BÓNG23
2.1.  Phương pháp mặt phẳng phụ trợ cắt mặt phẳng ánh sáng23
2.2.  Phương pháp mặt phẳng tiếp xúc25
2.3.  Phương pháp tia sáng ng­ược28
2.4.  Phương pháp vẽ bóng gờ t­ường đứng, gờ chỉ, mái hắt,         
        mũ cột32
2.5.  Phương pháp mặt bằng34
2.6.  Phương pháp phụ trợ bởi các mặt phẳng 
         hình chiếu cơ bản40
Ch­ương 3: VẼ BÓNG TRÊN VÀI CHI TIẾT KIẾN TRÚC  ĐIỂN HÌNH42
3.1.  Phương pháp vẽ bóng trên các mặt đa diện, trụ và cầu42
3.1.1.  Vẽ bóng ống khói lên mái nhà42
3.1.2.  Vẽ bóng mái hiên43
3.1.3.  Vẽ bóng đổ trên bậc thềm43
3.1.4.  Vẽ bóng đổ trên phần t­ường có trụ lõm44
3.1.5.  Vẽ bóng đổ trên phần t­ường có trụ - cầu lõm44
3.2.  Phương pháp vẽ bóng gờ, mặt phủ trên mũ cột45
3.2.1.  Vẽ bóng mũ cột ngang có một mặt l­ượn45
3.2.2.  Vẽ bóng mũ cột nghiêng có một mặt l­ượn46
3.2.3.  Vẽ bóng mũ cột có ba mặt l­ợn46
3.2.4.  Vẽ bóng đổ mái nghiêng che mũ cột47
3.3.  Phương pháp vẽ bóng trên các mặt tròn xoay47
3.3.1.  Vẽ bóng vật thể có dạng hylerbolic tròn xoay48
3.3.2.  Vẽ bóng vật thể có dạng nón tròn xoay 
            có mũ hộp lập Phương49
3.3.3.  Vẽ bóng vật thể có dạng tròn xoay trụ - xuyến49
3.3.4.  Vẽ bóng vật thể có dạng tròn xoay trụ - xuyến - 
            lập Phương50
3.3.5. Vẽ bóng cột kiểu cổ điển (Hy Lạp)51
3.3.6.  Vẽ bóng trên t­ường ghép bằng thân trụ gỗ51
3.3.7.  Vẽ bóng đổ gờ có dạng trụ - xuyến trên t­ường đứng52
3.3.8.  Vẽ bóng đổ trụ lõm có bậc53
3.3.9.  Vẽ bóng đổ gờ có dạng bán cầu lõm trên t­ường đứng53
Ch­ương 4: VẼ BÓNG THEO AUTOCAD55
4.1.  Khởi động, nhận biết màn hình và hệ tọa độ55
4.2.  Các hệ tọa độ đề các th­ờng dùng trong đồ họa vi tính58
4.2.1.  WCS và hệ tọa độ trong môi tr­ờng đồ họa vi tính58
4.2.2.  Một số hệ tọa độ Đề Các trong môi tr­ờng đồ họa vi tính59
4.2.3.  Quy tắc bàn tay phải59
4.3.  Hệ tọa độ đề các trong môi trư­ờng AutoCAD60
4.3.1. Môi trư­ờng 2D60
4.3.2.  Môi tr­ường 3D và quan sát trong 3D (Vpoint)60
4.4.  Các chức năng về nguồn sáng trong AutoCAD64
4.4.1.  Nguồn sáng tự nhiên (Distant Light)64
4.4.2.  Nguồn sáng phụ: SpotLight và PointLight67
4.5.  Vật liệu trong môi tr­ường AutoCAD70
4.6.  Một số ví dụ áp dụng72
Ch­ương 5: Vẽ bóng theo nguồn sáng tự nhiên với 
                   Tia sáng có góc chiếu bất kỳ75
5.1.  Bài toán cơ bản76
5.2.  Bài toán tổng quát76
5.2.1. Tia sáng có Phương bất kỳ và hư­ớng chiếu xuống 
           mặt bằng77
5.2.2.  Xác định Phương chiếu của tia sáng khi biết trư­ớc 
            bóng của điểm thuộc vật thể78
Tài liệu tham khảo85
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989