Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Vẽ mỹ thuật (sách dùng cho sinh viên học ngành kiến trúc)
4.5
964
Lượt xem
1
Lượt đọc
Tác giảLê Đức Lai
ISBN978-604-82-0521-8
ISBN điện tử978-604-82-5954-9
Khổ sách19x27cm
Năm xuất bản (tái bản)2020
Danh mụcLê Đức Lai
Số trang124
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Vẽ Mĩ thuật là một trong những môn học cơ sỏ của sinh viên ngành kiến trúc, nó giúp các kiến trúc sư tương lai có khả năng thể hiện những ỳ tưởng tạo hình cho công trình của mình trên bản vẽ vói các chốt liệu khác nhau như chì, mực, màu bột, màu nưóc...

Nắm bốt được những kiến thức cơ bản về mĩ thuật, thông qua rèn luyện - sinh viên sẽ có khả năng vẽ hình hoạ vững vàng, biết cách vẽ tĩnh vật, tượng và phong cảnh, qua đó áp dụng vào việc thể hiện các đồ án kiến trúc của mình.

Nói về tác dụng của môn vẽ mĩ thuật đối vói công việc của người làm công tác kĩ thuật, nhà chế tạo máy bay nổi tiếng của Nga I.A.Koplev viết trong cuốn sách "Những mẩu chuyện về cuộc sống" nhan mạnh: sự biết vẽ đã giúp ông rất nhiều trong việc thiết kế chế tạo.

Để trỏ thành một KTS tài giỏi cần có tư duy trừu tượng phong phú, óc thẩm mĩ cao, muốn được như vậy phần nào cũng bắt đầu từ sự rèn luyện vẽ mĩ thuật.

 

Xem đầy đủ
 

Trang

CHƯƠNG 1 : KHÁI NIỆM CHUNG

5

1.1. Phân biệt về mĩ thuật với vẽ kĩ thuật và vẽ truyền ảnh.

6

1.2. Phân biệt vẽ hình họa với vẽ kí họa và vẽ sáng tác.

6

1.3. Một số chốt liệu thường dùng để vẽ mĩ thuật.

6

CHƯƠNG II : VỀ Mĩ THUẬBẰNG CHẤT LIỆU BÚT CHÌ

9

II.1. Kĩ thuật sử dụng bút chì để vẽ

10

II.1.1. Kí. hiệu các loại bút chì để vẽ

10

II.1.2. Cách gọt bút chì.

10

II.1.3. Cách cầm bút chì để vẽ.

II

II.1.4. Kĩ thuật diễn đạt sắc độ

II

II.2. Vẽ hình họa.

13

II.2.1. Chọn góc độ vẽ

13

II.2.2. Phác bố cục chung

13

II.2.3. Phác hình.

15

II.2.4. Cách đo hình hoạ

15

II.2.5. Kiểm tra hình và chỉnh hình.

21

II.2.6. Vẽ bóng

22

II.3. Vẽ kí họa

24

CHƯƠNG III : BÀI TẬP THỰC HÀNH

27

III. 1. Nghiên cứu các khối cơ bản

28

III.l .1. Thế nào là khối cơ bản.

28

III.l .2. Phương pháp dựng hình những khối cơ bàn

28

III.l .2.1. Vẽ khối vuông

28

III. 1.2.2. Vẽ khối tròn

31

III. 1.2.3. Vẽ khối chóp.

32

III. 1.2.4. Phương pháp vẽ bóng các khối cơ bản

32

III.1.2.5. Vẽ khôi trụ.

36

III.2.1. Vẽ tả chốt liệu

41

III.2.2. Vẽ nếp vài

43

III.2.3. Vẽ hoa.

45

III.2.4 Vẽ quà

46

III.3. Vẽ tượng

48

III.3.1 Nghiên cứu giải phẫu.

48

III. 1.3.2. Cấu trúc xương sọ

48

III.3.3. Xương mình và tay chân

49

III.3.4. Các cơ bắp

53

III.3.5. Phương pháp vẽ tượng.

58

III.3.5.1. Vẽ tượng chân dung.

58

III.3.5.2. Vẽ tượng toàn thân

70

III.4. Vẽ mẫu người thật

75

III.4.1. Dựng hình

75

III.4.2. Vẽ bóng

75

III.5. Vẽ phong cành thiên nhiên

79

III.5.1. Cắt cảnh

79

III.5.2. Phương pháp vẽ

80

CHƯƠNG IV: VỀ MỸ THUẬT BANG MÀU BỘT VÀ MÀU NƯỚC

91

IV. 1. Lí thuyết màu sắc cơ bản

92

IV. 1.1. Thuộc tính của màu:

92

IV. 1.2. Màu cơ bản của chốt màu.

94

IV. 1.3. Màu bộ phạn.

95

IV.2. Màu sắc thiên nhiên và màu sắc trong tranh

95

IV.3. Hòa sắc trong tranh

95

CHƯƠNG V: BÀI TẬP THỰC HÀNH

97

V.l. Vẽ trang trí cơ bàn trên hình vuông và hình tròn.

98

V. 1.1. Nguyên tắc trang trí cơ bàn.

98

V.l .2. Phương pháp trang trí

98

V.l .3. Họa tiết trang trí.

98

V.2. Vẽ trang trí tính vạt và phong cành bằng màu bột và màu nước

108

V.2.1. Đặc điểm của màu bột

108

V.2.2. Cách vẽ màu bột

108

V.2.3. Họa cụ dùng để vẽ màu bột.

109

V.3. Phương pháp vẽ màu nước

II2

V.3.1. Đạc điểm của màu nước

II2

V.3.2. Cách vẽ màu nước

II2

 

Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4980