Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Xã hội học đô thị
4.5
557
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảĐỗ Hậu
ISBN điện tử978-604-82- 6762-9
Khổ sách19 x 27 cm
Năm xuất bản (tái bản)2012
Danh mụcĐỗ Hậu
Số trang120
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Tác giả
Giới thiệu
Mục lục

Xã hội học đô thị là một lĩnh vực của xã hội học, là môn khoa học tổng hợp nghiên cứu các vấn đề về cuộc Sống đô thị nói chung (ứng xử xã hội trong các hoạt động đô thị) do cấu trúc, chức năng của đô thị hình thành. Việc nghiên cứu xã hội đô thị được gắn liền với môi trường lãnh thổ đô thị. Cốt lõi của các nghiên cứu xã hội đô thị là tập trung mô tả, phát hiện, lí giải các quan hệ xã hội và lối sống của dân cư đô thị hay sự tương tác giữa những đặc trưng văn hóa tâm lí xã hội của cộng đồng dân cư đô thị với môi trường ở của họ. Dưới góc độ công tác quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, xã hội học đô thị nghiên cứu mối quan hệ giữa các hiện tượng xã hội xảy ra trong đô thị và tác động qua lại của các hiện tượng xã hội với các nghiên cứu đề xuất về không gian quy hoạch, kiến trúc và các chính sách phát triển - quản lí đô thị.

Cuốn sách "Xã hội học đô thị" thuộc loại sách nhập môn được hiền soạn dựa trên cơ sở kết quả đạt được của nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Cấp ngành trước đây cũng như dựa trên các sách, tài liệu của các nhà khoa học thuộc Viện Xã hội học --Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia. Cuốn sách dùng làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên khoa Kiến trúc, Quy hoạch và Đô thị trong Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đồng thời là tài liệu để các cán bộ chuyên môn trong lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc - xây dựng đô thị tham khảo.

Xem đầy đủ
MỤC LỤCTrang
Lời nói đầu3
Chương I. XÃ HỘI HỌC VÀ XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ5
I. Xã hội học5
1. Xã hôi học là gì?5
2. Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học6
3. Chức năng và nhiệm vụ của Xã hội học6
4. Nguồn gốc và quá trình hình thành phát triển Xã hội học7
II. Xã hội học đô thị10
1. Xã hội học đô thị10
2. Sự hình thành, phát triển Xã hội học đô thị10
3. Một số hướng tiếp cân cơ bản trong nghiên cứu Xã hội học đô thị nước ngoài12
4. Những trọng tâm nghiên cứu Xã hội học đô thị13
5. Xu hướng nghiên cứu Xã hội học ở Việt Nam hiện nay14
Chương II. DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG ĐÔ THỊ18
I. Tổng quan phát triển dân số đô thị thế giới19
1. Dân số đô thị thế giới19
2. Các xu hướng phát triển dân số đô thị theo khu vực trên thế giới20
3. Các xu hướng phát triển dân số của các đô thị22
4. Dịch cư và vãng lai24
II. Tổng quan phát triển dân số đô thị Việt Nam27
1. Đặc điểm phát triển dân số đô thị ở Việt Nam27
2. Mục tiêu và biện pháp phát triển dân số đô thị Viết Nam đến năm 202030
III. Lao động và việc làm trong đô thị31
1. Các lí thuyết về cơ cấu lao động xã hội31
2. Cơ cấu lao động của đô thị34
IV. Lao động và việc làm của đô thị Việt Nam36
1. Thực trạng phát triển lao động và việc làm của đô thị Việt Nam36
2. Mục tiêu và biện pháp phát triển lao động và việc làm ở đô thị Việt Nam39
Chương III. XÃ HỘI HỌC TRONG CÔNG TÁC QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÍ ĐÔ THỊ42
I. Xã hội học trong công tác quy hoạch, xây dựng và quản lí đô thị42
1. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu42
2. Xã hội học phục vụ đồ án quy hoạch chung của đô thị44
3. Xã hội học phục vụ đồ án quy hoạch chi tiết và quản lí các khu ở trong đô thị48
4. Xã hội học phục vụ quy hoạch xây dựng và quản lí các trung tâm dịch vụ công cộng đô thị56
5. Xã hội học phục vụ quản lí đô thị60
II. Các yếu tố xã hội học trong thiết kế nhà ở đô thị63
1. Quy mô hộ gia đình (số người trong gia đình)64
2. Các chỉ báo nhân khẩu xã hội của gia đình65
3. Chu trình sống của gia đình66
4. Địa vị xã hội của gia đình68
5. Điều kiện kinh tế - tài chính (mức sống) của hộ gia đình68
6. Hoạt động trong gia đình68
III. Những vấn đề xã hội học của sự phát triển nhà ở đô thị trong cơ chê thị trường69
1. Sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, sự xuất hiện thị trường nhà đất và bất động sản69
2. Các biến đổi trong cơ cấu xã hội, mức sống và lối sống của cộng đồng dân cư đô thị hiện nay71
3. Các yếu tố tâm lí, nhu cầu, nguyện vọng, sở thích của dân cư về nhà ở80
Chương IV. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUÁ TRÌNH QUY HOẠCH, XÂY DỤNG VÀ CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ86
I. Khái niệm chung về cộng đồng và cộng đồng đô thị86
1. Khái niệm cộng đồng86
2. Cộng đồng đô thị87
3. Cộng đồng trong các khu cư trú ở đô thị89
4. Những vấn đề liên quan đến sự tham gia của cộng đồng đô thị89
II. Sự tham gia của cộng đồng trong quá trình quy hoạch, xây dựng và quản lí đô thị93
1. Cộng đồng tham gia trong quá trình lập đồ án quy hoạch xây dựng đô thị93
2. Một số công cụ đối với quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng95
3. Những trở ngại trong quá trình cộng đồng tham gia96
Chương V. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC99
I - Các bước đi trong một cuộc điều tra xã hội học99
1. Giai đoạn chuẩn bị100
2. Giai đoạn thu thập thông tin107
3. Giai đoạn xử lí, phân tích thông tin109
II. Các phương pháp thu thập thông tin109
1. Phân tích thông tin có sẵn (thứ cấp)109
2. Phương pháp quan sát110
3. Phương pháp thử nghiệm (hay còn gọi là phương pháp tạo tình huống)110
4. Phương pháp phỏng vấn111
5. Phương pháp bảng câu hỏi111
III. Soạn thảo bảng câu hỏi112
1. Các dạng câu hỏi112
2. Các yêu cầu đối với câu hỏi113
3. Kết cấu của một bảng hỏi114
IV. Phương pháp chọn mẫu115
Tài liệu tham khảo117
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989