Hotline:
0888080290
Điện thoại:
0888080290
Xây dựng công trình ngầm đô thị theo phương pháp đào mở
4.5
1051
Lượt xem
0
Lượt đọc
Tác giảNguyễn Bá Kế
ISBN978-604-82-0523-2
ISBN điện tử978-604-82-6216-7
Khổ sách19 x 26,5 cm
Năm xuất bản (tái bản)2015
Danh mụcNguyễn Bá Kế
Số trang338
Ngôn ngữvi
Loại sáchEbook;Sách giấy;
Quốc giaViệt Nam
Xem đầy đủ
Giới thiệu
Mục lục

Trong xây dựng đô thị, nhất là các đô thị lớn, thì các dạng công trình ngầm là một trong các thành phần chủ yếu của hạ tầng kĩ thuật đô thị.

Trong xu thế chung của phát triển các đô thị theo hướng hiện đại thì hệ thống công trình ngầm đô thị ngày càng có vị trí quan trọng. Muốn vậy, ta cần nhanh chóng tiếp cận với những phương pháp tổ chức khai thác không gian ngầm theo những ý tưởng mới qua tài liệu sách báo gần đây và trên thực tế đã định hình dần ngay ở đầu thế kỉ XXI này.

Bộ môn Xây dựng công trình ngầm đô thị của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội bắt đầu đào tạo kĩ sư theo các hướng đó thông qua các môn học đã được Bộ giáo dục - đào tạo chấp nhận. Quyển sách 'Xây dựng công trình ngầm đô thị theo phương pháp đào mở’ là một trong các tài liệu dùng để giảng dạy cho sinh viên Khoa Xây dựng chuyên ngành Xây dựng công trình ngầm đô thị.

Những vấn đề cơ bản ở dạng các bài toán cổ điển về khảo sát, thiết kế tính toán và thi công được lần lượt trình bày qua các chương theo từng loại kết cấu tường chắn. Chương 11 cố gắng phản ánh những thành tựu mới nhất trong lĩnh vực dự báo sự chuyển vị của công trình quanh hố đào, nó chẳng những có ý nghĩa thực tế quan trọng khi thi công công trình ngầm trong đô thị mà còn mở ra những tìm tòi phát kiến, những mô hình và phương pháp tính toán mới rất nhiều triển vọng cho những kĩ sư tài năng. Chương cuối cùng có dạng đồ án môn học trình bày một số công trình thực tế đã xây dựng ở nước ta cũng như của nước ngoài để giúp người kĩ sư công trình ngầm hình dung được sự phức tạp và không kém hấp dẫn của môn học đòi hỏi nhiều sáng tạo này.

Xem đầy đủ

 

 Trang
Lời nói đầu3
Chương 1. Công trình hố đào và môi trường 
1.1. Vị trí của phương pháp đào mở trong xây dựng công trình ngầm5
1.2. Ưu nhược điểm của phương pháp đào mở7
1.3. Sự kết hợp giữa đào mở và đào ngầm8
1.4. Đặc điểm của công trình hố đào9
1.5. Những vấn đề địa kỹ thuật trong xây dựng công trình ngầm của thành phố11
1.6. Sự cố của công trình hố đào11
Chương 2. Nguyên tác thiết kế kết cấu chắn giữ hố đào sâu 
2.1. Yêu cầu khảo sát địa chất công trình và địa chất thuỷ văn13
2.2. Điều tra công trình xung quanh18
2.3. Phân loại tường chắn hố đào19
2.4. Nội dung của công tác thiết kế22
Chương 3. Tải trọng tác động lên kết cấu chắn giữ 
3.1. Các dạng tải trọng và phân loại28
3.2. Tải trọng tác động lên tường chắn29
3.3. Trị số thiết kế đối với áp lực đất35
3.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố áp lực lên tường chắn36
Chương 4. Tường chắn bằng cọc xi măng đất 
4.1. Giới thiệu chung41
4.2. Nguyên lý tương tác xi măng đất42
4.3. Thiết kế tính toán tường chắn bằng cọc xi măng đất43
4.4. Những điểm chính trong thi công cọc xi măng đất53
Chương 5. Tường chán bằng cọc bản 
5.1. Giới thiệu chung59
5.2. Cấu tạo và bố trí tường chắn bằng cọc bản60
5.4. Tính tường chắn bằng cọc bản kiểu côngxon69
5.5. Tính tường cọc bản có một thanh chống (hoặc neo)76
5.6. Phương pháp tính tường cọc có nhiều tầng thanh chống/neo80
5.7.Thi công tường cọc bản82
Chương 6. Tường chắn bằng cọc nhồi bê tông cốt thép 
6.1. Giới thiêu chung85
6.2. Cấu tạo và bố trí cọc86
6.3. Tính toán tường cọc nhồi88
6.4. Công nghệ thi công tường cọc97
Chương 7. Tường chắn bằng tường liên tục trong đất 
7.1. Giới thiệu chung100
7.2. Sơ đồ kết cấu công trình thi công theo phương pháp tường trong đất102
7.3. Tính toán nội lực và chuyển vị của tường trong đất103
7.4. Kiểm tra ổn định của kết cấu chống giữ108
7.5. Thi công tường liên tục trong đất115
Chương 8. Xây dựng công trình ngầm bằng phương pháp giếng chìm 
8.1. Giới thiệu chung126
8.2. Kết cấu và vật liêu của công trình giếng chìm128
8.3. Tính toán giếng chìm134
8.4. Thi công giếng chìm144
Chương 9. Kết cấu phụ trợ của tường chắn hố đào 
9.1. Giới thiệu chung153
9.2. Bố trí, cấu tạo và vât liệu kết cấu phụ trợ153
9.3. Tính toán các kết cấu phụ trợ163
9.4. Thi công kết cấu phụ trợ178
Chương 10. Hạ mực nước ngầm và đào đất 
10.1. Hạ mực nước ngầm186
10.2. Đào đất204
Chương 11. Chuyển vị của tường chắn và công trình lân cận hố đào 
11.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị211
11.2. Dự báo sự dịch chuyển của đất/công trình gần hố móng224
11.3. Biến dạng giới hạn của công trình lân cận hố đào232
11.4. Một số biện pháp nhằm giảm chuyển vị của tường và đất quanh hố móng239
11.5. Quan trắc công trình hố đào và công trình lân cận247
Chương 12. Công trình thực tế về hố đào sâu tính toán và thi công 
12.1. Kinh nghiêm áp dụng các kết cấu chắn giữ hố đào để thi công công trình ngầm268
12.2. Thiết kế kết cấu chắn giữ thành hô'đào270
12.3. Một số giải pháp thi công công trình ngầm trong hố đào mở295
Xem đầy đủ
Bình luận
0/1500 ký tự
Thống kê
Số thành viên:
0
Đang trực tuyến:
0
Khách:
0
Số lượng sách:
4989